1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT Tên các bài trong mô đun
Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra
1. Bài 1. Hình thái giải phẫu cá 5 2 3
2. Bài 2. Phân loại một số loài cá nuôi có
giá trị kinh tế 10 3 6 1
3. Bài 3. Hình thái cấu tạo tôm – Phân loại
một số loài tôm nuôi có giá trị kinh tế 15 5 10 4. Bài 4. Phân loại một số loài động vật
thân mềm nuôi có giá trị kinh tế 15 5 10
5.
Cộng 45 15 29 1
2. Nội dung chi tiết:
1. Mục tiêu của bài
- Trình bày được cấu tạo hình thái ngoài, cấu tạo giải phẫu trong của cơ thể cá. - Xác định vị trí của các cơ quan bộ phận trên cơ thể cá.
2. Nội dung bài: Hình thái giải phẫu cá
2.1. Hình dạng và các cơ quan bên ngoài của cơ thể cá 2.2. Da và sản phẩm của da 2.3. Hệ xương 2.4. Hệ cơ 2.5. Hệ tiêu hoá 2.6. Hệ hô hấp 2.8. Hệ niệu sinh dục 2.9. Hệ thần kinh 2.10. Cơ quan cảm giác 2.11. Cơ quan nội tiết
Bài 2. Phân loại một số loài cá nuôi có giá trị kinh tế Thời gian 10 giờ 1. Mục tiêu của bài
- Trình bày được hệ thống phân loại một loài cấn xác định theo thứ hạng: Ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài
- Trình bày các đặc điểm thường dùng trong phân loại cá
- Nhận biết, phân loại các loài cá nuôi có giá trị kinh tế hiện nay. 2. Nội dung bài: Phân loại một số loài cá nuôi có giá trị kinh tế 2.1. Hệ thống phân loại cá
2.2. Những đặc điểm hình thái dùng trong phân loại cá 2.3. Phân loại các loài cá nuôi có giá trị kinh tế
2.3.1. Cá chép 2.3.2. Cá Mè trắng 2.3.3. Cá mè hoa 2.3.4. Cá Trăm cỏ 2.3.5. Cá Trôi ấn 2.3.5. Cá Rô phi 2.3.6. Cá Vược 2.3.7. Cá Song/Mũ 2.3.8. Cá Chim vây vàng 2.3.9. Cá Giò/ bớp 2.3.10. Cá Hồng mỹ
Bài 3. Hình thái cấu tạo tôm – Phân loại một số loài tôm nuôi có giá trị kinh tế Thời gian 15 giờ
1. Mục tiêu của bài
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của tôm.
- Phân biệt sự khác biệt và nhận biết được các loài tôm: tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh, tôm hùm.
2. Nội dung bài: Hình thái cấu tạo tôm – Phân loại một số loài tôm nuôi có giá trị kinh tế
2.1 Màu sắc ở giáp xác
2.2. Đặc điểm hình thái của tôm 2.3. Đặc điểm cấu tạo của tôm 2.4. Phân biệt giới tính của tôm 2.5. Tôm sú
2.6. Tôm thẻ chân trắng 2.7. Tôm hùm
2.8. Tôm càng xanh
Bài 4. Phân loại một số loài động vật thân mềm nuôi có giá trị kinh tế Thời gian: 15 giờ
1. Mục tiêu của bài
- Trình bày được hình thái, cấu tạo giải phẫu của động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia).
- Nhận biết, phân biệt được các loài hai mảnh vỏ nuôi có giá trị kinh tế thuộc bộ Veneroida: Hàu (giống Ostrea), Ngao/ nghêu, Ốc vòi voi/ Tu hài
- Trình bày hình thái, cấu tạo giải phẫu động vật thân mềm chân bụng. Nhận biết ốc hương
2. Nội dung bài: Phân loại một số loài động vật thân mềm nuôi có giá trị kinh tế 2.1. Hình thái cấu tạo giải phẫu động vật thân mềm hai mảnh vỏ - Bivalvia 2.2. Phân loại nhóm Ngao/Nghêu
2.3. Phân loại nhóm Hàu 2.3. Phân loại nhóm Tu hài
2.4. Hình thái cấu tạo Gastropoda 2.5. Phân loại Ốc hương