Phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 74 - 77)

cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Thứ nhất, hỗ trợ quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

cho người lao động nơng thơn để họ phát huy khả năng của mình để đáp ứng nhu cầu bản thân; tạo điều kiện để lao động nông thôn vươn lên tham gia bình đẳng vào các hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng và xã hội.

Về mặt mục tiêu ĐTN cho lao động nông thôn từ năm 2017 – 2020. Mục tiêu chung. Nâng cao quy mô ĐTN cho LĐNT của huyện, chỉ tiêu ĐTN cho giai đoạn 2017-2025 tầm nhìn 2030 là 12.000 cho LĐNT, trong đó CĐN: 1.500 người, TCN: 2.800 người, sơ cấp nghề và ĐTN dưới 03 tháng: 5.700 người góp phần nâng tỷ lệ lao động qua ĐTN toàn huyện lên 43%. Tỷ lệ LĐNT được hỗ trợ học nghề có việc làm hoặc tự tạo việc làm tối thiểu đạt 75%. Xây dựng mơ hình liên kết đào tạo, đặt hàng ĐTN đối với các DN để sau khi đào tạo nghề sẽ nhận lao động vào làm việc tại các DN trong tỉnh hoặc đưa lao động đi làm việc tại các tỉnh, thành phố khác hoặc xuất khẩu lao động. Trong lĩnh vực nông nghiệp, tập trung đào tạo các ngành nghề truyền thống và ngành nghề có thế mạnh của từng địa phương. Nâng cao chất lượng, hiệu quả ĐTN, gắn tạo việc làm nhằm nâng cao thu nhập của LĐNT, chuyển dịch cơ cấu lao động phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Kết hợp chặc chẽ với các đề án khác của huyện như Đề án "Phát triển du lịch, dịch vụ đến năm 2020”

Phương thức đào tạo nghề: Kết hợp đào tạo chính quy, tập trung tại các cơ sở ĐTN với đào tạo lưu động tại các xã, thôn. Các hoạt động nhằm đạt mục tiêu ĐTN cho lao động nông thôn: Tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với LĐNT. Tiếp tục điều tra khảo sát, thống kê rà soát và dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho LĐNT và thí điểm các mơ hình đào tạo nghề cho LĐNT. Yêu cầu này được xuất

phát từ quan điểm, trong tiến trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, lao động nông thôn ln được Đảng, Nhà nước và xã hội chăm sóc và giúp đỡ. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) đã chỉ rõ: “không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội. Chăm lo đời sống những người già cả, neo đơn, tàn tật, mất sức lao động và trẻ mồ côi”. Đồng thời khẳng định mọi thành viên, bao gồm cả lao động nông thôn đều được nhà nước bảo đảm quyền công dân như nhau và đều được hưởng các thành quả chung của sự phát triển xã hội. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm cụ thể hóa cương lĩnh của Đảng, Hiến pháp của Nhà nước, từng bước luật pháp hóa các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội và các chính sách liên quan đến lao động nông thôn, tạo môi trường pháp lý, điều kiện và cơ hội bình đẳng, khơng rào cản đối với lao động nông thôn.

Thứ hai, hỗ trợ quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

cho người lao động nông thơn phải xuất phát từ tình hình thực tế về lao động nơng thơn ở Việt Nam và tình hình kinh tế - xã hội của địa phương

Đời sống vật chất, tinh thần của lao động nơng thơn cịn nhiều khó khăn. Có tới 37% lao động nơng thơn đang sống trong hộ nghèo; 24% ở nhà tạm và 21,24% chưa tốt nghiệp PTTH; 19,13% sống dựa vào gia đình, người thân... Những khó khăn này cản trở lao động nông thôn tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thơng, dẫn đến khó khăn trong cuộc sống và hịa nhập cộng đồng. Vì vậy, sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn đối với lao động nơng thơn, ngồi những quy định chung về quyền, nghĩa vụ như mọi cơng dân, cần có hành lang pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích và các chính sách dành riêng cho họ.

Bên cạnh Luật dạy nghề và Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ và các chính sách đào tạo nghề của địa phương cũng đã có 20 luật có quy định riêng liên quan trực tiếp đến lao động nông thôn. Như: Bộ Luật dân sự, Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Bộ luật lao động, Luật dạy nghề, Luật bảo hiểm xã hôi, Luật bảo hiểm y tế, Luật giáo dục, … và trên 200 văn bản hướng dẫn thực hiện Luật và các luật đã

góp phần cải thiện đời sống lao động nông thôn và làm thay đổi nhận thức xã hội về lao động nông thôn; tạo môi trường pháp lý, môi trường xã hội thuận lợi để lao động nơng thơn; khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước tham gia trợ giúp lao động nơng thơn.

Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện Luật dạy nghề và Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ thì quản lý nhà nước về ĐTNLĐNT vẫn còn nhiều cơ chế, chính sách chưa thật sự đi vào cuộc sống hoặc chưa được thực hiện đầy đủ như: chưa xác định được hạng nông thôn; lao động nông thôn chưa thật sự được tạo điều kiện tiếp cận hỗ trợ quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; các doanh nghiệp chưa nhận đủ số lao động là người tàn tật theo quy định; quỹ việc làm lao động nông thôn, quỹ hỗ trợ việc làm lao động nông thôn chưa được các địa phương quan tâm thành lập; nguồn lực chưa được bảo đảm đủ, công tác tuyên truyền phổ biến chính sách, giám sát thực thi pháp luật... còn nhiều hạn chế, khiến hiệu quả thực hiện luật, pháp lệnh và các chính sách đối với lao động nông thôn chưa cao, cịn một số chính sách khơng khả thi trong cuộc sống.

Thứ ba, cần thực hiện và thể chế hóa chi tiết hơn nữa yêu cầu thực hiện Luật

dạy nghề và Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực liên quan đến lao động nông thôn Sửa đổi, bổ sung Quyết định 1956 trên cơ sở tăng định mức hỗ trợ học nghề cho LĐNT lên mức 6 triệu đồng/người, để người lao động có thể tham gia các nghề kỹ thuật địi hỏi trình độ chun sâu với khóa học có thời gian dài hơn; hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng cận nghèo vì phần lớn lao động các hộ nghèo và cận nghèo đời sống cịn khó khăn. Sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 112/TTLT-BTC- BLĐTBXH ngày 30/7/2010 của Liên Bộ Tài chính, Bộ LĐ – TB&XH hướng dẫn quản lý và sử dụng nguồn kinh phí thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, cụ thể: bổ sung thêm một số nội dung chi hỗ trợ học viên như nước uống, văn phòng phẩm cho học viên. Quy định thống nhất cơ quan quản lý triển khai ĐTN cho LĐNT, tránh tình trạng chồng chéo trong quản lý cơng tác ĐTN nông nghiệp, phi nông nghiệp tại địa phương như hiện nay.

Thứ tư, thể chế hóa đầy đủ và tồn diện các quan điểm, chủ trương, chính

sách của Đảng, Nhà nước về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm tạo mơi trường pháp lý, điều kiện, cơ hội bình đẳng, khơng rào cản đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)