Yếu tố quản lý và tổ chức vận hành bộ máy cơ quan quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 34 - 35)

Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phát huy truyền thống yêu lao động của dân tộc, Đảng, Nhà nước và xã hội ln quan tâm chăm sóc và giúp đỡ những người lao động trong xã hội, trong đó có lao động nơng thôn. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) đã chỉ rõ: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội. Chăm lo đời sống những người già cả, neo đơn, tàn tật, mất sức lao động và trẻ mồ côi”. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho lao động nơng thơn được học văn hóa và học nghề phù hợp. Đồng thời khẳng định mọi thành viên, bao gồm cả lao động nông thôn đều được Nhà nước bảo đảm quyền công dân như nhau và đều được hưởng các thành quả chung của sự phát triển xã hội. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục nhấn mạnh thực hiện các chính sách, chương trình ưu tiên, ưu đãi của Nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong các lĩnh vực dạy nghề, tạo việc làm. Bên cạnh những thành tựu đạt được, trên thực tế, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. “Nhìn chung, cơng tác đào tạo nghề cho lao động ở nơng thơn triển khai cịn chậm. Năm 2014, cả nước chỉ có 132.148 lao động nơng thơn được tham gia các khóa đào tạo nghề, đạt 27,1% kế hoạch năm; trong đó có 92.322 người đã học xong, 67.052 người có việc làm (đạt 72,6%) chủ yếu là tự tạo việc làm” . Đến năm 2017, nước ta có 10 triệu hộ nơng dân với hơn 30 triệu lao động trong độ tuổi, nhưng chỉ có 17% trong đó được đào tạo thơng qua các lớp tập huấn khuyến nơng, cịn lại 83% là lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ chun mơn trong sản xuất nơng nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu là quản lý và tổ chức vận hành bộ máy cơ quan quản lý công

tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta chưa được coi trọng đúng mức. Nhiều bộ, ngành, địa phương nhận thức chưa đầy đủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, coi đào tạo nghề là biện pháp tình thế, có tính thời điểm, do vậy, quản lý và tổ chức vận hành bộ máy cơ quan quản lý chưa có sự vào cuộc quyết liệt của lãnh đạo các cấp; công tác điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn cịn khó khăn. Bên cạnh đó, nhiều nơng dân chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc học nghề, nhiều gia đình chỉ cho con em học nghề khi không đủ điều kiện vào các trường đại học, cao đẳng. Thực tế cho thấy, hoạt động đào tạo nghề chỉ thu hút được 25% số lao động trẻ ở nông thôn tham gia, chiếm tỷ lệ thấp hơn so với nhóm lao động đã có tuổi (trên 35 tuổi)” [17, tr.9].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)