dựng các chính sách đối với quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên cơ sở tiếp cận và bảo đảm quyền của học nghề cho lao động nông thôn; quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước, gia đình và xã hội, doanh nghiệp trong việc xóa bỏ rào cản và bảo đảm các điều kiện để quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hịa nhập xã hội như những người bình thường khác.
Thứ năm, kế thừa và giữ ổn định những quy định trong Luật lao động và
dạy nghề và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước về
đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn phù hợp, điều chỉnh những quy định khơng cịn phù hợp để bảo đảm tính khả thi trong việc thực hiện phù hợp với khả năng huy động nguồn lực, trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước và bổ sung những vấn đề mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Thứ sáu, tăng cường công tác xã hội hóa về đào tạo nghề cho lao động nơng
thơn. Bảo đảm đồng bộ, thống nhất trong hệ thống luật pháp và phù hợp với Công
ước về quyền lao động, các điều ước quốc tế liên quan đến quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn mà Việt Nam là thành viên.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn lao động nông thôn
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn lao động nông thôn
cầu của lao động nơng thơn, độ tuổi và giới tính của lao động nơng thơn; xây dựng cơ sở dữ liệu về lao động nông thơn như tổng số, tình trạng sức khỏe, dạng tật; số người trong độ tuổi lao động, cịn khả năng lao động; số người có nhu cầu về học