Thứ nhất, về chính sách: chưa có chính sách mạnh để phát triển ĐTN thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực của huyện. Chủ trương phân luồng và định hướng ĐTN
chưa được thực hiện một cách triệt để. Đầu tư cho công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên còn hạn chế.
Thứ hai, về tổ chức bộ máy: bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực ĐTN thiếu ổn định. Các cơ sở ĐTN công lập chưa phát huy hết tính năng động và tự chủ
của đơn vị, cịn chồng chéo. Q trình tổ chức thực hiện: triển khai thực hiện các quy hoạch, kế hoạch ĐTN chưa nghiêm túc. Doanh nghiệp chưa tham gia nhiều vào công tác ĐTN, đây là yêu tố cần thiết sát thực trong ĐTN gắn với DN.
Thứ ba, thanh tra kiểm tra giám sát: công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực ĐTN cho LĐNT cịn chưa thường xun vì chỉ khi có vụ việc xảy ra thì mới chú trọng hoạt động này (chứ chưa chú trọng ngay từng mắc khâu trong chu trình thực hiện cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT), nên chưa đáp ứng được nhu cầu. Nhu cầu ĐTN cho LĐNT: nhìn chung người LĐNT chưa thấy rõ hết vai trị ĐTN vì đào tạo xong sẽ làm gì ở đâu, do vậy người dân vẫn còn nhận thức xa rời thực tiễn. Nhận thức của chính quyền địa phương, cán bộ chủ chốt ở môt sô đia phương chưa đầy đủ, chưa quan tâm đúng mức đến công tác dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực LĐNT để thực hiện phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới. Chưa đầu tư, huy động, bố trí các nguồn lực thực hiện các giải pháp đồng bộ từ quy hoạch sản xuất.
Tiểu kết Chương 2
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chung về pháp luật hiện hành quy định về đào tạo nghề cho lao động nông thôn cả hai mặt (thành tựu và một số hạn chế đặt ra), chương 2 cịn khái qt về tình hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Đặc biệt, chương 2 tập trung vào đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định theo các nội dung quản lý Nhà nước về ĐTN cho LĐNT; đồng thời chỉ ra các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế gặp phải, đó là: (1) Chưa có
chính sách đủ mạnh để phát triển ĐTN thay đổi chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực của huyện; (2) Bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực ĐTN thiếu ổn định; (3) Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực ĐTN cho LĐNT còn chưa thường xuyên vì chỉ khi có vụ việc xảy ra thì mới chú trọng hoạt động này (chứ chưa chú trọng ngay từng mắc khâu trong chu trình thực hiện cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT), nên chưa đáp ứng được nhu cầu.
Đây cũng chính là cơ sở thực tiễn để đề xuất các nội dung giải pháp trong Chương 3.
CHƯƠNG 3