Nhóm giải pháp hồn thiện một số quy định chính sách, pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 77 - 81)

nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Thứ nhất, đổi mới và hồn thiện tiêu chí xác định mức độ hỗ trợ đào tạo

nghề lao động nơng thơn, xác định mức độ khó khăn của lao động nơng thơn, nhu

cầu của lao động nơng thơn, độ tuổi và giới tính của lao động nông thôn; xây dựng cơ sở dữ liệu về lao động nơng thơn như tổng số, tình trạng sức khỏe, dạng tật; số người trong độ tuổi lao động, cịn khả năng lao động; số người có nhu cầu về học

nghề; số người có nhu cầu làm việc và những công việc phù hợp với nhu cầu và sức khỏe lao động nông thôn… ở từng địa phương và trong cả nước.

Thứ hai, xây dựng các chính sách trợ giúp cho lao động nơng thơn hướng

đến mục tiêu tăng cường hỗ trợ sinh kế phù hợp với đặc điểm sức khỏe và nhu cầu của đối tượng trong thiết kế chính sách, cần phải đổi mới quan điểm tiếp cận đối với lao động nông thôn, phải dựa trên quyền, phải coi lao động nông thơn là cơng dân bình thường, bình đẳng như mọi công dân khác chứ không chỉ là đối tượng chăm sóc của xã hội, từ đó mới có các chính sách phù hợp hơn, nhất là khi Việt Nam đã phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của lao động có liên quan. Trong vấn đề hỗ trợ, cần thực hiện miễn phí cho tồn bộ lao động nơng thơn nói chung khơng phân biệt nông thôn theo vùng miền Ví dụ như: Lĩnh vực dạy nghề: Các nghề: Trồng cây lương thực, thực phẩm; Trồng rau; Trồng cây công nghiệp; Trồng cây ăn quả; Bảo vệ thực vật; Chăn nuôi gia súc, gia cầm; Khuyến nông lâm; Kỹ thuật dâu tằm tơ; Chọn và nhân giống cây trồng; Lâm sinh; Làm vườn - cây cảnh; Sinh vật cảnh; Chế biến gỗ mỹ nghệ; Sơn mài; Chạm, khảm; Làm đồ gốm; Mây tre đan; Thêu ren; Làm thảm xơ dừa và các sản phẩm từ dừa; Sản xuất các sản phẩm từ cói; Chế biến hải sản khơ các loại. Trình độ dạy nghề: trình độ sơ cấp nghề được mở rộng hơn nữa chó đối tượng lao động nơng thơn thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác; lao động nông thôn thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn; lao động nơng thơn khác gắn với hình thức dạy nghề bao gồm: dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên.

Thứ ba, đổi mới chính sách quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động

nông thôn cho người lao động nông thôn theo hướng nâng cao mức hỗ trợ kinh phí, điều kiện vật chất, tiếp cận thị tường việc làm, ít nhất bảo đảm tay nghề tối thiểu khi gia nhập thị trường lao động, tiến tới đạt mức trung bình của xã hội để có sự tác động mạnh đến chất lượng cuộc sống của đối tượng. Trước mắt bảo đảm gắn sản phẩm ĐTN với giải quyết việc làm sau ĐTN, phương hướng chung của huyện là

không ĐTN cho LĐNT một cách tràn lan, mà phải đào tạo phù hợp với nhu cầu của lao động tại từng địa phương, có kết nối với chương trình việc làm quốc gia. Phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thực sự của các cơ sở SXKD dịch vụ trên địa bàn huyện, tỉnh; từ nhu cầu phát triển KT – XH của huyện; đồng thời dựa trên nhu cầu thực tế về nghề nghiệp của người dân.

Phát triển và nhân rộng mơ hình gắn ĐTN với vùng nguyên liệu. Kết nối với các DN, các hợp tác xã đến nói chuyện với người dân, vừa là để tìm đầu ra cho sản phẩm của họ, vừa là để tăng sự liên kết của các bên (nhà nông - nhà nước - nhà khoa học - nhà DN).

Do nhu cầu phát triển KT – XH của huyện, đặc biệt với lợi thế là huyện có nhiều điểm có tiềm năng du lịch hấp dẫn nên huyện Phù Mỹ cần tăng cường ĐTN cho LĐNT theo xu hướng mở các lớp đào tạo về dịch vụ, du lịch như: Kỹ thuật chế biến món ăn, lễ tân, tiếp viên nhà hàng, tiếng anh bồi, may công nghiệp… kết hợp với các làng nghề truyền thống như làm nón, thêu ren, thủ cơng mỹ nghệ…

Thứ tư, đổi mới các cơ chế, chính sách trợ giúp các đối tượng quản lý nhà

nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên cơ sở cung cấp dịch vụ công dựa vào cộng đồng về các lĩnh vực như học văn hóa bao gồm cả học ở các trường lớp

chuyên biệt và trường lớp hòa nhập và học nghề, tạo việc làm; tiếp cận các thơng tin thị trường, … Các chính sách quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn phải đảm bảo tính thực tiễn, tính hội nhập.

Thứ năm, hồn thiện cơ chế tài chính và cơ chế huy động nguồn lực. Một

trong những khó khăn dẫn đến số lượng đối tượng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn cịn thấp là do cơ chế tài chính chưa rõ ràng. Cần quy định cụ thể về nguồn ngân sách, quá trình lập kế hoạch từ dưới lên phải dựa vào số lượng đối tượng, mức trợ cấp để bố trí ngân sách đồng thời đẩy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho thực hiện chính sách trợ cấp, các nguồn huy động khác cho thực hiện các chương trình và dự án. Các chính sách được tiến hành theo tinh thần xã hội hóa, đề cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, khuyến

khích các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngồi trong hoạt động chăm sóc, bảo trợ đối tượng yếu thế.

Thứ sáu, hồn thiện chính sách, pháp luật phát triển hệ thống cơ sở thông

tin về tiếp cận thị trường việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn.

Theo đó, QLNN trong lĩnh vực ĐTN cho LĐNT phải trên cơ sở hồn thiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực này để mở đường thuận lợi về cơ hội gắn kết giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động; gắn với xóa đói, giảm nghèo và góp phần bảo đảm an sinh xã hội ở nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn mới. Trong kinh tế thị trường, đào tạo nghề nếu khơng có sự quản lý của nhà nước, nhất là hồn thiện cơng cụ chính sách, luật pháp và quy hoạch sẽ dễ dẫn đến các hiện tượng tiêu cực và đào tạo nghề cho LĐNT.

Cần quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở trợ giúp xã hội đáp ứng nhu cầu của các nhóm đối tượng, ưu tiên trợ giúp cho lao động nông thôn sống ở các vùng kinh tế - xã hội khó khăn. Có cơ chế khuyến khích khu vực ngồi cơng lập phát triển cơ sở thông tin về tiếp cận thị tường việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, ưu tiên các cơ sở cung cấp dịch vụ đối với những nhóm người yếu thế mà trong đó có đối tượng là lao động nơng thơn.

Thứ bảy, hoàn thiện các quy định về kiểm tra, thanh tra, giám sát việc quản

lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại các cơ sở dạy nghề và DVVL, doanh nghiệp có sử dụng lao động là ĐTN LĐNT. Bên cạnh đó, sớm ban hành các quy định làm cơ sở pháp lý cho việc xử lý vi phạm hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hoạt động của các cơ sở có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến quyền của lao động nơng thơn.

Thứ tám, hồn thiện chính sách của Nhà nước đối với quản lý nhà nước về

đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho người lao động nông thôn trong một số lĩnh vực

Trong hỗ trợ giáo dục, trợ giúp quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho người lao động nông thôn cần phải phối hợp với các ngành liên quan nghiên cứu xây dựng mơ hình giáo dục hịa nhập, giáo dục chuyên biệt và giáo

dục đặc biệt, hướng nghiệp. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân mở trường, lớp giáo dục chuyên biệt và giáo dục vận động tổ chức, cá nhân cấp học bổng hỗ trợ cho học sinh là lao động nông thôn để tạo điều kiện cho học sinh nông thôn đến trường.

Tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực cho giáo dục quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên dạy học sinh nơng thơn. Xây dựng chế độ, chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với người học, giáo viên dạy học cho lao động nơng thơn.

Ngồi ra, trong giáo dục quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải ban hành các chương trình giáo dục quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, như biên soạn sách giáo khoa, tài liệu đặc thù, xây dựng tiêu chí và bộ cơng cụ đánh giá kết quả học tập của học sinh nông thôn, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ ứng dụng trong giáo dục quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Tăng cường kiểm tra đôn đốc địa phương thực hiện giáo dục quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, động viên, khen thưởng dạy tốt, học tốt trong lĩnh vực giáo dục quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Để trợ giúp quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tiếp cận và sử dụng ban hành Quy chuẩn quốc gia về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng. Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Quy chuẩn quốc gia về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tổng hợp dữ liệu, báo cáo từ địa phương về việc thực hiện và thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo từng quý, sáu tháng, hàng năm để từ đó ra văn bản nhắc nhở các địa phương tăng cường thực hiện hiệu quả quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)