Thực trạng thực hiện nội dung đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí phát triển chương trình đào tạo ngành tài chính ngân hàng theo học chế tín chỉ ở trường cao đẳng kinh tế tài chính thái nguyên​ (Trang 53)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung đào tạo

Thực hiện nội dung ĐT là một khâu then chốt trong thực hiện CTĐT ngành Tài chính - Ngân hàng theo HCTC. Trong những năm qua, khoa Tài chính - Ngân hàng - Trƣờng CĐKTTCTN thƣờng xuyên đổi mới nội dung môn học, loại bỏ những nội dung cũ, cập nhật kiến thức mới phù hợp với nhu cầu thực tế. Nội dung ĐT đƣợc xác định, lựa chọn tƣơng xứng với đối tƣợng và mục tiêu ĐT, tính logic của các mơn học đảm bảo phù hợp với trình độ ĐT của giáo dục nghề nghiệp. Để SV có thêm kiến thức về khả năng thực hành nghề nghiệp trong tƣơng lai, Khoa chủ động mời các chuyên viên ngân hàng đến trao đổi, hƣớng dẫn thực hành nghề nghiệp cho SV tại phòng thực hành của Nhà trƣờng hoặc đi thực tế tại các ngân hàng.

Để đảm bảo cấu trúc hợp lí và có tính hệ thống, nội dung CTĐT ngành Tài chính - Ngân hàng bám sát theo định hƣớng: Đảm bảo tính khoa học, logic và sự thống nhất giữa các học phần: Sắp xếp khối kiến thức đại cƣơng, cơ sở, cơ bản trƣớc, khối kiến thức chun nghiệp sau, trong đó tính đến điều kiện tiên quyết của các học phần và sự phù hợp giữa khối lƣợng kiến thức với quỹ thời gian, số đơn vị học trình trên một học kì để đảm bảo tính vừa sức cho ngƣời học. Đảm bảo các học phần chung giống nhau của các ngành bố trí trong cùng một học kì; Đảm bảo tính liên thơng với các trình độ ĐT và các CT giáo dục khác.

Kết quả khảo sát về nội dung này thể hiện ở bảng mục 3 - bảng 2.6 và mục 2 - bảng 2.8, chúng tôi thấy các khách thể khảo sát đánh giá nội dung ĐT của ngành Tài chính - Ngân hàng tƣơng đối tốt: 31/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 62% 74/91 SV chiếm tỉ lệ 81,3%, 8/15 nhà tuyển dụng chiếm tỉ lệ 53,3% đánh giá ở mức tốt; 19/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 38%, 13/91 SV chiếm tỉ lệ 14,3%, 7/15 nhà tuyển dụng chiếm tỉ lệ 46,7% đánh giá ở mức khá; 4/91 SV chiếm tỉ lệ 4,4% đánh giá ở mức trung bình. Song vẫn còn một số hạn chế nhất định. Khi chúng tơi hỏi thêm thì đƣợc biết nội dung ĐT cịn nhiều học phần không phù hợp với nhu cầu của ngƣời học (ở khối kiến thức bổ trợ, cụ thể mơn Lập trình Visual Basic nên lƣợc bỏ), số lƣợng học phần tự chọn của ngành học chƣa phong phú (chỉ có 2 đến 3 học phần).

2.3.4. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động đào tạo

Phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động ĐT ln đƣợc Nhà trƣờng quan tâm. Để nâng cao chất lƣợng ĐT, nội dung CTĐT, đòi hỏi mỗi GV phải có tƣ duy

trong đổi mới PPGD, lấy ngƣời học làm trung tâm. Khi chuyển đổi phƣơng thức ĐT từ niên chế sang TC, CBQL và GV cũng gặp phải những trở ngại lớn trong tƣ duy của mình từ nghiên cứu quy chế, đổi mới PPGD, tổ chức lớp học, soạn bài, xây dựng đề cƣơng chi tiết, kịch bản lên lớp cho đến kiểm tra, đánh giá SV. Song với sự quyết tâm cao của Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, đội ngũ CBQL, GV đã từng bƣớc thực hiện tốt phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động ĐT ngành Tài chính - Ngân hàng theo HCTC. Tích cực đổi mới PPGD theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động của SV, phát triển các kĩ năng mềm cho SV: phƣơng pháp thảo luận nhóm, đóng vai trong thực hành nghiệp vụ ngân hàng.

Kết quả thăm dò ý kiến các đối tƣợng khảo sát thể hiện ở mục 4 - bảng 2.6 và mục 3 - bảng 2.8. Có 29/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 58%, 68/91 SV chiếm tỉ lệ 74,7%, 13/15 nhà tuyển dụng chiếm tỉ lệ 86,7% đánh giá ở mức tốt; 14/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 28%, 18/91 Sv chiếm tỉ lệ 19,8%, 2/15 nhà tuyển dụng chiếm tỉ lệ 13,3% đánh giá ở mức khá; có 7/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 14%, 5/91 SV chiếm tỉ lệ 5,5% đánh giá ở mức trung bình. Tỉ lệ này tuy khơng lớn, song cũng cần phải nhìn nhận để giúp cho công tác này đƣợc thực hiện tốt hơn.

2.3.5. Thực trạng thực hiện nội quy, quy chế lên lớp đối với giảng viên

Thực hiện nội quy, quy chế lên lớp của GV ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và hiệu quả của giờ giảng, nề nếp ra vào lớp của SV. Chính vì vậy, cơng tác này ln đƣợc Ban Giám hiệu Nhà trƣờng và Khoa đôn đốc, nhắc nhở GV thực hiện nghiêm túc. Để theo dõi tình hình thực hiện nội quy, quy chế lên lớp đối với GV, phịng Quản lí đào tạo phối hợp với các phòng, khoa chức năng luân phiên kiểm tra (theo dõi trực ĐT) vào đầu và cuối mỗi giờ lên lớp, định kì hoặc đột xuất kiểm tra sổ lên lớp hàng ngày, tổ chức dự giờ.

Thực tế, việc dự giờ và kiểm tra hồ sơ giảng dạy (giáo án lý thuyết, sổ tay lên lớp của GV) đƣợc tiến hành rất nghiêm túc ở Trƣờng CĐKTTCTN. Khi kết thúc mỗi học kỳ, phịng Quản lí đào tạo có trách nhiệm kiểm tra việc ghi sổ lên lớp của từng GV cụ thể trong trƣờng. Công tác dự giờ cũng đƣợc Khoa và Tổ bộ môn tiến hành thƣờng xuyên nhằm đánh giá chất lƣợng giảng dạy của GV. Việc dự giờ thƣờng xuyên tiến hành với các giảng viên trẻ, kinh nghiệm cơng tác chƣa có nhiều. Điều này

đã giúp ích rất nhiều cho các GV trẻ trong việc hoàn thiện kiến thức chuyên môn và năng lực giảng dạy của mình.

Ý kiến đánh giá của CBQL, GV và SV về Thực hiện nội quy, quy chế của GV

rất tốt (mục 5 - bảng 2.6): 37/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 74%, 77/91SV chiếm tỉ lệ 84,6% đánh giá ở mức tốt; 13/26 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 26%, 14/91 SV chiếm tỉ lệ 15,4% đánh giá ở mức khá.

2.3.6. Thực trạng thực hiện yêu cầu học tập của sinh viên

HCTC với tiêu chí hàng đầu là lấy ngƣời học làm trung tâm. Về phía SV, thói quen học từ thời phổ thông trông chờ chủ yếu vào thầy cơ cịn nặng, nhiều SV chƣa chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho chính bản thân mình, khi gặp vấn đề khó khăn cịn thụ động trơng chờ vào sự hƣớng dẫn của bạn bè, cố vấn học tập, phịng Quản lí đào tạo, khoa chun mơn.

Kết quả khảo sát thể hiện ở mục 6 - bảng 2.6: Có 12/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 24%, 42/91 SV chiếm tỉ lệ 46,2% đánh giá ở mức tốt; 21/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 42%, 26/91 SV chiếm tỉ lệ 28,6% đánh giá ở mức khá; 15/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 30%, 14/91 SV chiếm tỉ lệ 15,4% đánh giá ở mức trung bình; 9/91 SV chiếm tỉ lệ 9,8% đánh giá ở mức yếu. Chúng tôi đã hỏi thêm các khách thể khảo sát thì đƣợc biết SV chƣa tự giác, chƣa thực sự chú tâm vào học tập, tinh thần tự học, tự nghiên cứu còn yếu.

Kết quả đánh giá của nhà tuyển dụng thể hiện ở mục 5 - bảng 2.8: 6/15 nhà tuyển dụng chiếm tỉ lệ 40% đánh giá ở mức tốt; 7/15 nhà tuyển dụng chiếm tỉ lệ 46,7% đánh giá ở mức khá; 2/15 nhà tuyển dụng chiếm tỉ lệ 13,3% đánh giá ngƣời học trong ĐT đáp ứng chuẩn đầu ra chỉ ở mức trung bình. Khi chúng tơi hỏi thêm thì đƣợc biết một số SV chƣa đáp ứng đƣợc ngay trong cơng tác, cịn thiếu các kĩ năng thực hành nghề nghiệp, kĩ năng xử lí linh hoạt trong cơng việc, kĩ năng giao tiếp,... cần phải ĐT thêm thì mới đáp ứng đƣợc ở vị trí đƣợc tuyển dụng.

2.3.7. Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo

Nhà trƣờng đã hoàn thiện hai khu giảng đƣờng cùng trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động ĐT, xây dựng nhà hiệu bộ, nhà đa năng, trung tâm thông tin - thƣ viện điện tử, xây dựng 4 khu nhà kí túc xá cho SV,… Nhà trƣờng đầu tƣ trang bị

mới 6 phòng máy, đảm bảo đầy đủ số lƣợng máy tính phục vụ cho học tập của sinh viên. Sách thƣ viện đƣợc tăng cƣờng với số lƣợng đầu sách trên 10.000 và hàng vạn bản sách, mạng cáp quang đƣợc nối với trung tâm học liệu (Đại học Thái Nguyên). Thƣ viện điện tử đƣợc trang bị 50 máy vi tính phục vụ cơng tác nghiên cứu của cán bộ, GV và SV.

Văn phịng khoa Tài chính - Ngân hàng đƣợc trang bị khang trang đáp ứng nhu cầu làm việc, nghiên cứu của CBQL, GV. Để phục vụ cho hoạt động đào tạo của Khoa, Nhà trƣờng đã đầu tƣ xây dựng phịng thực hành về Tài chính - Ngân hàng; Trung tâm giao dịch chứng khoán ảo; Trung tâm dịch vụ kiểm toán nhận đƣợc sự phản hồi tốt từ phía GV, SV, nhà tuyển dụng lao động.

Kết quả đánh giá của các khách thể khảo sát về nội dung này thể hiện ở mục 7 - bảng 2.6 và mục 4 - bảng 2.8: 33/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 66%, 62/91 SV chiếm tỉ lệ 68,1%, 15/15 nhà tuyển dụng chiếm tỉ lệ 100% đánh giá ở mức tốt; 14/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 28%, 22/91 SV chiếm tỉ lệ 24,2%, đánh giá ở mức khá. Kết quả cho thấy điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động ĐT đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dạy và ngƣời học, đảm bảo cho công tác ĐT của nhà trƣờng phù hợp với nhu cầu xã hội. Song vẫn có ý kiến đánh giá nội dung này chƣa tốt: 3/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 6% và 7/91 SV chiếm tỉ lệ 7,7% đánh giá ở mức trung bình. Qua tìm hiểu chúng tơi đƣợc biết các thiết bị phục vụ cho giảng dạy đôi lúc sửa chữa chƣa kịp thời; giáo trình nội bộ cịn nặng về lí thuyết; Phịng thực hành cịn thiếu tài liệu và phần mềm hỗ trợ đi kèm.

2.3.8. Thực trạng công tác đánh giá kết quả hoạt động đào tạo

Hàng tháng, bám sát nghị quyết chung của Đảng ủy - Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Khoa tiến hành họp chuyên môn nhằm đánh giá thực hiện công tác tháng, tham góp ý kiến và đƣa ra phƣơng hƣớng cho tháng tiếp theo về: thực hiện nội quy, quy chế lên lớp của GV, SV; công tác nghiên cứu khoa học, đổi mới PPGD, bổ sung, điều chỉnh nội dung CT môn học nếu cần thiết....; tổ chức thi, kiểm tra, chấm thi, đánh giá kết quả học tập của SV đúng quy chế.

Căn cứ vào các quy chế của ngành, nhà trƣờng, thƣờng xuyên kiểm tra GV, SV về thực hiện giờ giấc ra vào lớp, đề cƣơng, bài giảng,... qua sổ tay GV, sổ lên lớp hàng ngày. Hàng năm, phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng đều tiến hành lấy

phiếu tín nhiệm của SV đối với GV. Sau khi tổng hợp phiếu, kết quả đƣợc gửi về hòm thƣ điện tử của các phòng, khoa trong Nhà trƣờng. Các GV đƣợc SV góp ý sẽ đƣợc trực tiếp nghiên cứu thông tin để rút kinh nghiệm.

Kết quả đánh giá của CBQL, GV và SV thể hiện ở mục 8 - bảng 2.6: 19/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 38%, 66/91 Sv chiếm tỉ lệ 72,5% đánh giá ở mức tốt; 29/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 58%, 22/91 SV chiếm tỉ lệ 24,2% đánh giá ở mức khá; 2/50 CBQL. GV chiếm tỉ lệ 4%, 3/9 SV chiếm tỉ lệ 3,3% đánh giá ở mức trung bình.

Khi chúng tơi hỏi thêm các khách thể khảo sát thì đƣợc biết: SV chỉ nhìn nhận và đánh giá ở cách cho điểm của giáo viên trong kiểm tra thƣờng xuyên, thi kết thúc học phần, xét khen thƣởng, học bổng. Khi đƣợc lấy phiếu trƣng cầu ý kiến đối với GV SV đôi lúc đánh giá theo cảm tính, nhiều SV khơng nhận thức rõ đƣợc trách nhiệm của mình khi tích vào phiếu đánh giá (GV nghiêm khắc SV đánh giá ở mức thấp) nên kết quả đánh giá chƣa đƣợc chính xác. Việc lấy ý kiến phản hồi của GV, SV mới ra trƣờng, nhà tuyển dụng lao động về CTĐT của ngành đã đƣợc triển khai, song chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.

2.4. Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo ngành Tài chính - Ngân hàng theo học chế tín chỉ theo học chế tín chỉ

2.4.1. Thực trạng nội dung phát triển chương trình đào tạo

Để nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng nói chung, của ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng, đặc biệt từ khi chuyển đổi sang phƣơng thức ĐT theo HCTC, công tác phát triển CTĐT thƣờng xuyên đƣợc Ban Giám hiệu Nhà trƣờng quan tâm. Hàng năm, CTĐT đƣợc phòng, khoa chuyên mơn rà sốt, điều chỉnh xây dựng cho phù hợp với mục tiêu, nội dung CTĐT.

Để có thơng tin về nội dung này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 6 (Phụ lục 2) bao gồm 8 tiêu chí cụ thể để xin ý kiến về mức độ thực hiện và mức độ đạt đƣợc của CBQL, GV. Kết quả đƣợc tổng hợp ở bảng 2.9 dƣới đây:

Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL và GV về nội dung phát triển CTĐT ngành Tài chính - Ngân hàng theo HCTC

Stt Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện Mức độ đạt đƣợc RTX TX ĐK CBG Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Phát triển mục tiêu ĐT 0 0 38 76 12 24 0 0 2 4 27 54 16 32 7 14 0 0 2 Phát triển kế hoạch ĐT 1 2 34 68 15 30 0 0 0 0 34 68 11 22 5 10 0 0

3 Phát triển nội dung ĐT 0 0 43 86 7 14 0 0 0 0 43 86 5 10 2 4 0 0

4

Phát triển phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động ĐT

1 2 32 64 17 34 0 0 0 0 27 54 19 38 4 8 0 0

5 Phát triển năng lực ngƣời

dạy 0 0 50 100 0 0 0 0 0 0 33 66 17 34 0 0 0 0

6 Phát triển năng lực ngƣời

học và hoạt động học tập 0 0 43 86 7 14 0 0 0 0 9 18 27 54 14 28 0 0

7 Phát triển điều kiện tổ

chức hoạt động ĐT 0 0 47 94 3 6 0 0 0 0 23 46 15 30 12 24 0 0 8 Phát triển hoạt động đánh giá và kiểm định chất lƣợng ĐT 0 0 28 56 22 44 0 0 0 0 12 24 25 50 11 22 2 4 48

2.4.1.1. Thực trạng phát triển mục tiêu đào tạo

Để phát triển mục tiêu CTĐT, Khoa phối hợp với Nhà trƣờng lấy ý kiến phản hồi của các nhà tuyển dụng về trình độ năng lực của ngƣời tốt nghiệp của ngành ĐT, lấy ý kiến từ phía CBQL, GV và SV về thực hiện mục tiêu CTĐT, mục tiêu mơn học. Phân tích mục 1- bảng 2.9 về nội dung này, chúng tôi thấy: Về mức độ thực hiện: có 38/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 76% đánh giá ở mức thƣờng xuyên, 12/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 24% đánh giá ở mức đơi khi. Về mức độ đạt đƣợc: có 2/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 4% đánh giá ở mức rất tốt, 27/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 54% đánh giá ở mức tốt, 16/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 32% đánh giá ở mức khá, 7/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 14% đánh giá ở mức trung bình.

2.4.1.2. Thực trạng phát triển kế hoạch đào tạo

Công tác phát triển kế hoạch ĐT đƣợc phân cơng cho cán bộ, GV có trình độ chun mơn sâu, có khả năng tổng hợp, có tính thần trách nhiệm cao đảm nhận. Kế hoạch ĐT của ngành Tài chính - Ngân hàng luôn bám sát với kế hoạch chung của Nhà trƣờng, điều chỉnh, bổ sung và thơng báo kịp thời tới GV khi có sự thay đổi.

Kết quả đánh giá mức độ thực hiện và mức độ đạt đƣợc của CBQL, GV về nội dung này thể hiện ở mục 2 - bảng 2.9: Về mức độ thực hiện: 1/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 2% đánh giá ở mức rất thƣờng xuyên, 34/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 68% đánh giá ở mức thƣờng xuyên, 15/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 30% đánh giá ở mức đôi khi. Về mức độ đạt đƣợc: 34/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 68% đánh giá ở mức tốt, 11/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 22% đánh giá ở mức khá, 5/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 10% đánh giá ở mức trung bình.

2.4.1.3. Thực trạng phát triển nội dung đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí phát triển chương trình đào tạo ngành tài chính ngân hàng theo học chế tín chỉ ở trường cao đẳng kinh tế tài chính thái nguyên​ (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)