8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo ngành Tài chính-Ngân
theo học chế tín chỉ
2.4.1. Thực trạng nội dung phát triển chương trình đào tạo
Để nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng nói chung, của ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng, đặc biệt từ khi chuyển đổi sang phƣơng thức ĐT theo HCTC, công tác phát triển CTĐT thƣờng xuyên đƣợc Ban Giám hiệu Nhà trƣờng quan tâm. Hàng năm, CTĐT đƣợc phòng, khoa chuyên môn rà soát, điều chỉnh xây dựng cho phù hợp với mục tiêu, nội dung CTĐT.
Để có thông tin về nội dung này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 6 (Phụ lục 2) bao gồm 8 tiêu chí cụ thể để xin ý kiến về mức độ thực hiện và mức độ đạt đƣợc của CBQL, GV. Kết quả đƣợc tổng hợp ở bảng 2.9 dƣới đây:
Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL và GV về nội dung phát triển CTĐT ngành Tài chính - Ngân hàng theo HCTC
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện Mức độ đạt đƣợc RTX TX ĐK CBG Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Phát triển mục tiêu ĐT 0 0 38 76 12 24 0 0 2 4 27 54 16 32 7 14 0 0 2 Phát triển kế hoạch ĐT 1 2 34 68 15 30 0 0 0 0 34 68 11 22 5 10 0 0
3 Phát triển nội dung ĐT 0 0 43 86 7 14 0 0 0 0 43 86 5 10 2 4 0 0
4
Phát triển phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động ĐT
1 2 32 64 17 34 0 0 0 0 27 54 19 38 4 8 0 0
5 Phát triển năng lực ngƣời
dạy 0 0 50 100 0 0 0 0 0 0 33 66 17 34 0 0 0 0
6 Phát triển năng lực ngƣời
học và hoạt động học tập 0 0 43 86 7 14 0 0 0 0 9 18 27 54 14 28 0 0
7 Phát triển điều kiện tổ
chức hoạt động ĐT 0 0 47 94 3 6 0 0 0 0 23 46 15 30 12 24 0 0 8 Phát triển hoạt động đánh giá và kiểm định chất lƣợng ĐT 0 0 28 56 22 44 0 0 0 0 12 24 25 50 11 22 2 4 48
2.4.1.1. Thực trạng phát triển mục tiêu đào tạo
Để phát triển mục tiêu CTĐT, Khoa phối hợp với Nhà trƣờng lấy ý kiến phản hồi của các nhà tuyển dụng về trình độ năng lực của ngƣời tốt nghiệp của ngành ĐT, lấy ý kiến từ phía CBQL, GV và SV về thực hiện mục tiêu CTĐT, mục tiêu môn học. Phân tích mục 1- bảng 2.9 về nội dung này,chúng tôi thấy: Về mức độ thực hiện: có 38/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 76% đánh giá ở mức thƣờng xuyên, 12/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 24% đánh giá ở mức đôi khi. Về mức độ đạt đƣợc: có 2/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 4% đánh giá ở mức rất tốt, 27/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 54% đánh giá ở mức tốt, 16/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 32% đánh giá ở mức khá, 7/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 14% đánh giá ở mức trung bình.
2.4.1.2. Thực trạng phát triển kế hoạch đào tạo
Công tác phát triển kế hoạch ĐT đƣợc phân công cho cán bộ, GV có trình độ chuyên môn sâu, có khả năng tổng hợp, có tính thần trách nhiệm cao đảm nhận. Kế hoạch ĐT của ngành Tài chính - Ngân hàng luôn bám sát với kế hoạch chung của Nhà trƣờng, điều chỉnh, bổ sung và thông báo kịp thời tới GV khi có sự thay đổi.
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện và mức độ đạt đƣợc của CBQL, GV về nội dung này thể hiện ở mục 2 - bảng 2.9: Về mức độ thực hiện: 1/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 2% đánh giá ở mức rất thƣờng xuyên, 34/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 68% đánh giá ở mức thƣờng xuyên, 15/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 30% đánh giá ở mức đôi khi. Về mức độ đạt đƣợc: 34/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 68% đánh giá ở mức tốt, 11/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 22% đánh giá ở mức khá, 5/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 10% đánh giá ở mức trung bình.
2.4.1.3. Thực trạng phát triển nội dung đào tạo
Phát triển nội dung ĐT là một khâu quan trọng trong phát triển CTĐT của nhà trƣờng. Vì thế, song song với công tác phát triển mục tiêu ĐT, công tác phát triển nội dung ĐT đƣợc xem là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phát triển CT của ngành Tài chính - Ngân hàng. Để phát triển nội dung ĐT CB, GV trong khoa phối hợp cùng với các phòng, khoa liên quan không ngừng nỗ lực vừa học hỏi vừa thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
Hàng năm, khoa phối hợp với các phòng liên quan bổ sung, điều chỉnh nội dung CTĐT, nội dung môn học, nội dung bài giảng, thi, kiểm tra theo hƣớng phù hợp với nhu cầu ngƣời học và thực tiễn; Bổ sung thêm một số học phần tự chọn bổ trợ cho SV kiến thức chuyên môn, phân bổ khối lƣợng kiến thức phù hợp với mục tiêu ĐT, tỉ
lệ hợp lí giữa lí thuyết với thực hành hoặc thực tập nghề nghiệp; Công tác biên soạn giáo trình phục vụ cho giảng dạy, bộ đề phục vụ cho kiểm tra và thi đƣợc viết và chỉnh sửa thƣờng xuyên.
Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở mục 3 - bảng 2.9: Mức độ thực hiện có 43/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 86% đánh giá ở mức thƣờng xuyên, 7/50 CBQL, GV đánh giá ở mức đôi khi. Mức độ đạt đƣợc có 43/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 86% đánh giá ở mức tốt, 5/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 10% đánh giá ở mức khá, 2/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 4% đánh giá ở mức trung bình. Nhƣ vậy, công tác phát triển nội dung ĐT ngành Tài chính - Ngân hàng đƣợc đánh giá là thực hiện thƣờng xuyên và mức độ đạt đƣợc tƣơng đối tốt.
2.4.1.4. Thực trạng phát triển phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động đào tạo
Xuất phát từ thực tế đã thực hiện có hiệu quả phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động ĐT, GV trong Khoa thƣờng xuyên nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm tiên tiến từ các trƣờng cao đẳng cùng khối ngành, kinh nghiệm thực tế từ các tổ chức tín dụng ngân hàng. Cùng với công tác phát triển mục tiêu, nội dung ĐT, phát triển PPGD và hình thức tổ chức hoạt động ĐT luôn gắn với nhu cầu ngƣời học. GV thiết kế và vận dụng các phƣơng tiện kĩ thuật hỗ trợ quá trình giảng dạy phù hợp với từng học phần, lựa chọn PPGD phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo của SV. PPGD thảo luận nhóm, đóng vai gắn với hình thức ĐT ở các phòng thực hành nghiệp vụ ảo, thực tế tại các ngân hàng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên.
Kết quả đánh giá nội dung này đƣợc thể hiện ở mục 4 - bảng 2.9: Về mức độ thực hiện có 1/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 2% đánh giá ở mức rất thƣờng xuyên, 32/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 64% đánh giá ở mức thƣờng xuyên, 17/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 34% đánh giá ở mức đôi khi. Về mức độ đạt đƣợc có 27/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 54% đánh giá ở mức tốt, 19/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 38% đánh giá ở mức khá, 4/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 8% đánh giá ở mức trung bình. Khi chúng tôi hỏi thêm thì đƣợc biết một số GV đang đi học cao học chƣa có thời gian tham gia các lớp tập huấn bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ hoặc đƣa SV đi thực tế tại các ngân hàng, thêm vào đó chất lƣợng tuyển sinh đầu vào kém, trình độ nhận thức của SV còn nhiều hạn chế.
2.4.1.5. Thực trạng phát triển năng lực người dạy
Hƣởng ứng phong trào đổi mới PPGD theo hƣớng tích cực, coi trọng việc bồi dƣỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ duy
sáng tạo cho SV, PPGD của GV tại Trƣờng CĐKTTCTN đã bƣớc đầu có sự đổi mới. Các thông tin mới có liên quan đến nội dung bài giảng cũng luôn đƣợc các GV cập nhật và đƣa vào bài giảng, giúp bài giảng sinh động và thực tế hơn, cuốn hút SV hơn. Hàng năm, Khoa phối hợp với Nhà trƣờng tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi, đăng kí giờ giảng tốt.
Ban Giám hiệu Nhà trƣờng luôn khuyến khích và tạo điều kiện về thời gian (giảm trừ định mức) cho GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn, làm nghiên cứu sinh, bồi dƣỡng năng lực ngoại ngữ và tin học, mời chuyên gia về tập huấn các thông tƣ của ngành. GV mới đƣợc ĐT nghiệp vụ sƣ phạm trƣớc khi tham gia giảng dạy.
GV đƣợc ƣu tiên đi thực tế tại các trƣờng đại học, cao đẳng ở các nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản để học hỏi các kiến thức, kĩ năng ĐT tiên tiến; tới các ngân hàng tham quan, tìm hiểu và tiếp cận các cách thức tổ chức hoạt động có liên quan đến chuyên môn. Đây là cơ hội giúp GV xây dựng và đƣa vào CT giảng dạy những mô hình thực tế đảm bảo “học đi đôi với hành”.
Kết quả đánh giá về Phát triển năng lực của người dạy đƣợc thể hiện ở mục 5 - bảng 2.9. Về mức độ thực hiện: Có 50/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 100% đánh giá ở mức thƣờng xuyên. Về mức độ đạt đƣợc: Có 33/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 66% đánh giá ở mức tốt, 17/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 34% đánh giá ở mức khá.
Qua tìm hiểu thực tế, chúng tôi đƣợc biết Ban Giám hiệu Nhà trƣờng thƣờng xuyên quan tâm trong công tác nâng cao trình độ của GV đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời học và thị trƣờng lao động. Song còn có một số GV trẻ, kinh nghiệm thực tế và kinh nghiệm giảng dạy chƣa có nhiều. Thêm vào đó, hệ thống các quy định, văn bản pháp luật của Việt Nam thƣờng xuyên thay đổi nên một số GV chƣa có khả năng hay thói quen cập nhật kịp thời dẫn đến hiệu quả công tác giảng dạy chƣa cao.
2.4.1.6. Thực trạng phát triển năng lực người học và hoạt động học tập
Song song với công tác phát triển năng lực của GV, công tác phát triển năng lực và hoạt động học tập của SV cũng đƣợc chú trọng nhƣ: động viên, khen thƣởng kịp thời những SV có thành tích cao trong học tập, trao học bổng học tập, tìm kiếm các suất học bổng tài trợ từ các doanh nghiệp, ngân hàng và trao cho SV có hoàn cảnh khó khăn đạt thành tích cao trong học tập.
Để khuyến khích phong trào tự học, tự nghiên cứu, phát huy khả năng sáng tạo của SV, hàng năm khoa chuyên môn tổ chức các hội thi SV giỏi ngành Tài chính - Ngân hàng dƣới nhiều hình thức (sân khấu hóa, thi viết,…) có sự tham gia của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (với tƣ cách là ban giám khảo).
Kết quả khảo sát về nội dung này đƣợc thể hiện ở mục 6 - bảng 2.9. Về mức độ thực hiện: có 43/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 86% đánh giá ở mức thƣờng xuyên, 7/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 14% đánh giá ở mức đôi khi. Về mức độ đạt đƣợc: có 9/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 18% đánh giá ở mức tốt, 27/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 54% đánh giá ở mức khá, 14/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 28% đánh giá ở mức trung bình.
Chúng tôi hỏi thêm CBQL, GV thì đƣợc biết có một số SV không thực sự quan tâm đến hoạt động học tập của mình, kết quả học tập kém. Nguyên nhân một phần do chất lƣợng tuyển sinh đầu vào thấp, một phần do SV ý thức kém, mải chơi, sống xa nhà, không có tình thần tự giác trong học tập.
2.4.1.7. Thực trạng phát triển điều kiện tổ chức hoạt động đào tạo
Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học đƣợc nhà trƣờng trang bị đầy đủ và khang trang nhƣ: phòng học, phòng đọc, nghiên cứu của GV, SV, khu kí túc xá, sân chơi, phòng thực hành, phòng giao dịch chứng khoán ảo, trung tâm dịch vụ kiểm toán hỗ trợ cho công tác ĐT ngành Tài chính - Ngân hàng. Bên cạnh đó, tài liệu, học liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu của GV và hoạt động học tập của SV cũng đƣợc trang bị thƣờng xuyên, tƣơng đối đầy đủ.
Kết quả đánh giá Phát triển điều kiện tổ chức hoạt động ĐT đƣợc thể hiện ở mục 7 - bảng 2.9. Về mức độ thực hiện: Có 47/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 94% đánh giá ở mức thƣờng xuyên, 3/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 6% đánh giá ở mức đôi khi. Về mức độ đạt đƣợc: Có 23/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 46% đánh giá ở mức tốt, 15/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 30% đánh giá ở mức khá, 12/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 24% đánh giá ở mức trung bình.
Khi chúng tôi hỏi thêm thì đƣợc biết nội dung này còn có những hạn chế nhất định, các thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy (máy chiếu, loa đài) đôi lúc bị hỏng chƣa đƣợc sửa chữa kịp thời ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học; Giáo trình biên soạn còn nặng về lí thuyết, tính hàn lâm cao, ít các kĩ năng thực tế để SV có thể vận dụng vào thực hành nghề nghiệp; Phòng thực hành chƣa đƣợc SV sử dụng hết hiệu suất do ít tài liệu và thiếu hệ thống phần mềm hỗ trợ.
2.4.1.8. Thực trạng phát triển hoạt động đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo
Trên cơ sở các quy định về quy trình kiểm tra đánh giá đƣợc quy định trong quy chế tổ chức ĐT, Nhà trƣờng đã ban hành các quy định hƣớng dẫn cụ thể quy trình tổ chức thi, kiểm tra, chấm thi và công bố kết quả đối với từng hình thức ĐT. Căn cứ quy trình này công tác tổ chức thi, kiểm tra của trƣờng đƣợc tiến hành nghiêm túc, khách quan, đảm bảo công bằng, chính xác. Các văn bản nói trên đƣợc thƣờng xuyên rà soát, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu đổi mới PPGD.
Các phòng ban chức năng và khoa chuyên môn thƣờng xuyên cập nhật và tham mƣu với Ban Giám hiệu Nhà trƣờng ban hành các quy định, cụ thể hóa các thông tƣ, quyết định của ngành về chế độ công tác GV, quy chế ĐT, quy chế quản lí SV để thuận tiện cho quá trình kiểm tra đánh giá GV và SV.
Phân tích số liệu ở mục 8 - bảng 2.9 chúng tôi thấy: Về mức độ thực hiện: Có 28/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 56% đánh giá ở mức thƣờng xuyên, 22/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 44% đánh giá ở mức đôi khi. Về mức độ đạt đƣợc: Có 12 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 24% đánh giá ở mức tốt, 25/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 50% đánh giá ở mức khá, 11/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 22% đánh giá ở mức trung bình, 2/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 4% đánh giá ở mức yếu. Nhƣ vậy, tuy mức độ thực hiện của công tác này đƣợc đánh giá tƣơng đối thƣờng xuyên, song mức độ đạt đƣợc vẫn còn có hạn chế. Chúng tôi tìm hiểu thì đƣợc biết: Việc đánh giá kết quả học tập trên lớp và thi của SV có sự chênh lệch tƣơng đối lớn, khó đánh giá đúng khả năng của SV. Việc lấy ý kiến phản hồi từ phía SV đối với GV chƣa thật sự chính xác.
2.4.2. Thực trạng thực hiện quy trình phát triển chương trình đào tạo
Để có thông tin về nội dung này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 8 (Phụ lục 2) để xin ý kiến khách thể khảo sát. Kết quả đƣợc tổng hợp ở bảng 2.10 dƣới đây:
Bảng 2.10: Đánh giá về thực trạng thực hiện quy trình phát triển CTĐT ngành Tài chính - Ngân hàng theo HCTC ở Trƣờng CĐKTTC Thái Nguyên
STT Các bƣớc thực hiện
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
RTX TX ĐK CBG Tốt Khá TB Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Phân tích bối cảnh và nhu cầu ĐT 0 0 11 22 25 50 14 28 5 10 21 42 17 34 7 14 2 Xác định mục đích chung và mục tiêu cụ thể 0 0 15 30 22 44 13 26 9 18 25 50 9 18 7 14 3 Thiết kế CTĐT 2 4 17 34 21 42 10 20 9 18 26 52 8 16 7 14 4 Thực thi CTĐT 2 4 18 36 25 50 5 10 12 24 26 56 7 14 4 8 5 Đánh giá và điều chỉnh