Thứ hai, cơ chế chính sách chƣa hoàn thiện và đồng bộ Điều này thể hiện rõ nhất trong công tác liên quan đến công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, xử lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh bình thuận (Trang 72 - 75)

tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ, cụ thể nhƣ sau:

Khó khăn liên quan đến việc công chứng, giao dịch đảm bảo tài sản: Đây là những khó khăn liên quan đến thủ tục có tính pháp lý phát sinh trong quan hệ vay vốn giữa ngân hàng và khách hàng. Việc thực hiện công chứng, giao dịch đảm bảo tài sản sẽ bảo vệ lợi ích ngân hàng và khách hàng khi phát sinh rủi ro tín dụng:

+ Việc công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, đăng ký giao dịch đảm bảo đƣợc thực hiện rất khác nhau tại các địa phƣơng. Mỗi tỉnh/thành phố có quy định riêng về thủ tục công chứng, đăng ký. Mỗi quận/huyện khác nhau của cùng một tỉnh/thành phố cũng có những thủ tục, phƣơng thức thực hiện công chứng, đăng ký rất khác nhau, gây nhiều khó khăn cho các Ngân hàng.

+ Thời gian đăng ký và xoá đăng ký giao dịch đảm bảo còn kéo dài gây khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động cho vay, giải ngân đối với khách hàng vay vốn.

Những khó khăn vƣớng mắc liên quan đến việc thế chấp tài sản và xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ:

+ Theo quy định của pháp luật, khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ, tổ chức tín dụng đƣợc quyền xử lý tài sản theo thoả thuận trong hợp đồng thế chấp để thu hồi nợ. Tuy nhiên, trong thực tế khi khách hàng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng đúng hạn thì việc ngân hàng tự xử lý tài sản đảm bảo nhƣ thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp đã ký giữa các bên để thu hồi nợ khó thực hiện đƣợc.

+ Khi Ngân hàng phải khởi kiện để thu hồi nợ, thủ tục khởi kiện, thi hành án rất phức tạp, rƣờm rà và thời gian kéo dài. Đồng thời, khi ngân hàng (bên đƣợc thi hành án) yêu cầu thi hành án để bảo vệ quyền lợi của mình thì còn phải nộp phí thi hành án. Quá trình này không chỉ gây tốn k m cho Ngân hàng về thời gian, chi phí liên quan mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng, đến hiệu quả kinh doanh của mỗi Ngân hàng, thậm chí, cả khi có Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu đƣợc ban hành và có hiệu lực từ 15/8/2017, thì thực tế triển khai thực hiện cũng còn chƣa đồng bộ, còn nhiều vƣớng mắc khó thực hiện đƣợc.

K T LUẬN CHƢƠNG 2

Qua chương 2, tác giả đã cung cấp một cái nhìn tổng thể về tình hình hoạt động cho vay khách hàng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Bình Thuận thông qua:

- Đánh giá quy trình, nghiệp vụ tín dụng đối với DNNVV.

- So sánh tốc độ và qui mô tăng trưởng tín dụng đối với DNNVV trong giai đoạn 2015 đến 2018.

- Chất lượng, hiệu quả tín dụng đối với DNNVV. - Phân tích những mặt đã đạt được cần phải phát huy.

- Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động tín dụng đối với DNNVV.

Việc đánh giá những mặt đạt được cũng như những tồn tại và nguyên nhân có ý nghĩa rất quan trọng. Đây là cơ sở cho việc đề ra hệ thống giải pháp phù hợp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Bình Thuận trong điều kiện hiện nay.

CHƢƠNG 3

C C GIẢI PH P MỞ RỘNG VÀ NÂNG C O HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh bình thuận (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)