Đối với giáo viên các trường mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 99 - 109)

2. Kiến nghị

2.3. Đối với giáo viên các trường mầm non

Giáo viên cần có nhận thức đúng, đầy đủ về hoạt động phòng chống SDD; nắm vững mục tiêu, nội dung, quy trình và hình thức tổ chức, cách thức đánh giá kết quả hoạt động.

Tham gia tích cực học tập bồi dưỡng và tự bồi dưỡng các kỹ năng mềm về tổ chức hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động phịng chống SDD.

Thường xuyên liên hệ với cha mẹ trẻ, các cán bộ cấp xã, thị trấn, thơn, xóm tun truyền cơng tác hoạt động phịng chống SDD.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2010-2020,

tầm nhìn đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/Ttg, ngày 22/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, tr. 18-28.

2. Nguyễn Hồng Linh Chi (2011), Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun và một số yếu tố liên quan của trẻ em 12-36 tháng tuổi tại huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ khoa, Đại học Y Hà Nội, tr. 68-69

3. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội

5. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

6. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Giáo dục học, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ

thuật giáo dục, Hà Nội

7. Đinh Thanh Huề (2005), “Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh năm 2003”,

Tạp chí Y học thực hành, số 1 (502), tr. 33-36

8. Phạm Hoàng Hưng (2008), Hiệu quả của truyền thơng tích cực đến đa dạng

hóa bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, Luận án tiến sĩ dinh

dưỡng cộng đồng, VDD, Hà Nội, tr. 143-145

9. Lê Thu Hương - Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Hướng dẫn thực hiện chương

trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn, NXB Giáo dục, Hà Nội

10. Lê Thu Hương (2007), Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo

dục trong trường mầm non theo chủ đề (Trẻ nhà trẻ), NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Vũ Thị Thanh Hương (2010), Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung

sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Tóm tắt luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, VDD, Hà

Nội, tr. 23-25.

12. Phạm Huy Khơi (2005), Nhận xét tình hình suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5

tuổi tại huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2005, Luận án chuyên khoa

cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dược Huế, tr. 89-90

13. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học. Viện Khoa

học giáo dục, Hà Nội

14. Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội

15. Hoàng Khải Lập, Nguyễn Minh Tuấn, Lê Ngọc Bảo (2008), “Tình trạng dinh dưỡng và mối liên quan với tập quán nuôi dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc sán chay tại Thái Nguyên”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 4

(3+4), tr. 85-92

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) (Chủ biên), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

18. Mác-Ăng-ghen tồn tập (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

19. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Phạm Thị Ngần, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Trường Duy, Lê Danh Tuyên (2010), “Thiếu vitamin A tiền lâm sàng, thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam-năm 2008”, Tạp chí

Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 6 (3+4), tr. 65-7

20. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội

21. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

22. Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Hồng Trường (2012), “Ảnh hưởng của lũ lụt đến tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn trẻ em tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Y học thực hành, số 4 (815), tr. 15-1

23. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động dự

án phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em năm 2007 và kế hoạch hoạt động năm 2008 tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tại hội nghị tổng kết cơng tác phịng

chống SDDTE năm 2007, tr. 9-1066

24. Viện Dinh dưỡng, Tổng cục Thống kê (2013), “Số liệu suy dinh dưỡng trẻ

em năm 2012”, http://viendinhduong.vn/, 2013, tr.1-12

25. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non huyện Định Hóa

Thưa q Thầy/cơ!

Để thực hiện nghiên cứu về quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng tại các trường mầm non, kính mong quý thầy (cô) cung cấp thông tin về bằng cách đánh dấu √ vào ô mà thầy/cô cho là phù hợp nhất. Những thông tin quý thầy/cô cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Câu 1: Anh chị hãy đánh giá thực trạng nhận thức của CBQL, GVMN về hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường anh chị công tác?

Tầm quan trọng Rất không quan trọng Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Phát triển thể chất của trẻ em Phát triển trí tuệ của trẻ em

Giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ em Giúp trẻ em tăng trưởng bình thường Nâng cao tầm vóc và thể lực trẻ em Kiểm sốt có hiệu quả tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em

Câu 2: Anh chị hãy đánh giá thực trạng nội dung hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non ở trường anh chị công tác?

Nội dung không Rất

đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Nêu được tầm quan trọng của hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng trẻ mầm non, cách nhận biết và nguyên nhân thường gặp

Vai trò, trách nhiệm của giáo viên trong hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng trẻ mầm non Phổ biến kế hoạch chương trình hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng trẻ mầm non trong nhà trường

Phối hợp với phụ huynh về chương trình phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Câu 3: Anh chị hãy đánh giá thực trạng các hình thức hoạt động phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường anh chị công tác?

Hình thức Rất khơng thường xun Khơng thường xun Thường xuyên Rất thường xuyên Tuyên truyền Tập huấn Hội thảo Câu lạc bộ

Phương tiện truyền thông (Internet, Sách, báo,,)

Phim ảnh, âm thanh

Thông tin đại chúng (tivi, đài phát thanh, loa truyền thanh, báo, tạp chí, bản tin…)

Các tài liệu truyền thông khác (áp phích, tranh gấp, tranh lật, sách hướng dẫn…)

Câu 4: Anh chị hãy đánh giá thực trạng về kết quả hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường anh chị công tác?

Hiệu quả Rất không hiệu quả Không hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả Tuyên truyền Tập huấn Hội thảo Câu lạc bộ

Phương tiện truyền thông (Internet, Sách, báo,,)

Phim ảnh, âm thanh

Thông tin đại chúng (tivi, đài phát thanh, loa truyền thanh, báo, tạp chí, bản tin…) Các tài liệu truyền thơng khác (áp phích, tranh gấp, tranh lật, sách hướng dẫn…)

Câu 7: Anh chị đánh giá công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường anh chị công tác?

Nội dung không Rất

đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Xây dựng kế hoạch phòng chống SDD chung cho tồn trường

Xây dựng kế hoạch phịng chống SDD cho từng khối lớp

Xây dựng kế hoạch phòng chống SDD gắn với yêu cầu của Bộ, Sở và Phòng GD&ĐT Xây dựng kế hoạch phòng chống SDD gắn với mục tiêu phát triển nguồn lực con người quốc gia

Giáo viên xây dựng kế hoạch phòng chống SDD cho lớp mình phụ trách

Kế hoạch phịng chống SDD đề cập đến nội dung, hình thức

Kế hoạch phịng chống SDD gắn với mục tiêu phát triển của Nhà trường

Câu 8. Anh chị hãy đánh giá công tác tổ chức thực hiện hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường anh chị công tác?

Nội dung Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý

Phân cơng cụ thể cơng việc cho từng tổ, nhóm, cá nhân CBGV về phòng chống SDD

Tạo điều kiện thuận lợi để CBGV thực hiện nhiệm vụ phòng chống SDD

Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV và các lực lượng trong phòng chống SDD

Chuẩn bị mọi nguồn lực để thực hiện hoạt động phòng chống SDD

Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về phòng chống SDD

Thường xuyên giám sát, đơn đốc, nhắc nhở phịng chống SDD

Khen thưởng, xử lý kịp thời, cơng bằng, chính xác hoạt động phịng chống SDD

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Câu 9: Chỉ đạo triển khai các hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường anh chị công tác?

Nội dung không Rất

đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Chỉ đạo thực hiện nội dung phòng chống SDD hàng tuần, tháng, quý, năm

Chỉ đạo thực hiện nội dung phòng chống SDD theo tích hợp các nội dung giáo dục

Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động phòng chống SDD

Phối hợp các lực lượng giáo dục trong tổ chức hoạt động phịng chống SDD

Đa dạng hóa các hình thức tổ chức phòng chống SDD

Chỉ đạo tăng cường các điều kiện đáp ứng yêu cầu phòng chống SDD

Chỉ đạo giáo viên xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện phòng chống SDD

Câu 10: Anh chị hãy đánh giá công tác kiểm tra đánh giá hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường anh chị công tác?

Nội dung Rất không đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, phòng chống SDD đã xây dựng

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung, PP, hình thức tổ chức trong phịng chống SDD theo từng đợt

Kiểm tra, đánh giá kết quả phòng chống SDD chotrẻ em mầm non thơng qua thể lực, trí tuệ và năng lực nghiệp vụ của GV thực hiện Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa Sở, Trường và GV mầm non trong các đợt phát động chương trình phịng chống SDD

Rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động phòng chống SDD cho trẻ em mầm non

Điều chỉnh hợp lý kế hoạch, nội dung, PP, hình thức…tổ chức phịng chống SDD cho trẻ em mầm non trong chu kỳ sau

Chỉ đạo giáo viên xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện phòng chống SDD

Câu 11: Thầy/cô cho biết mức độ ảnh hưởng của những yếu tố dưới đây đối với cơng tác quản lý hoạt động phịng chống suy dinh dưỡng ở trường mầm non?

Yếu tố Rất không thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên Năng lực quản lý, tổ chức, lãnh đạo của Hiệu trưởng

Trình độ của giáo viên mầm non Cơ sở vật chất và tài chính của nhà trường

Văn bản của Nhà nước, chính phủ Chính sách phát triển của Ngành Thể trạng của trẻ em

Điều kiện kinh tế gia đình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 2

BẢNG HỎI KHẢO NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT

Câu 1: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất? Biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Rất không cần thiết

Tăng cường nhận thức cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia về tầm quan trọng của hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

Hồn thiện cơng tác tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động PCSDD cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

Tăng cường chỉ đạo công tác tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh tại trường mầm non

Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

Câu 2: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất? Biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Rất không khả thi

Tăng cường nhận thức cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia về tầm quan trọng của hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

Hoàn thiện công tác tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động PCSDD cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

Tăng cường chỉ đạo công tác tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh tại trường mầm non

Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 99 - 109)