Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 92 - 97)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Trên cơ sở các biện pháp đã đề xuất chúng tơi thăm dị, lấy ý kiến của CBQL, GV nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của biện pháp. Từ đó, có cơ sở áp dụng, triển khai các biện pháp đã đề xuất trong việc tổ chức các hoạt động phòng chống SDD ở trẻ mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường

3.4.2. Hình thức và tiến trình khảo nghiệm

- Xây dựng phiếu khảo sát về các mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp (phụ lục 2), xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất.

- Đối tượng xin ý kiến gồm 10 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng) và 20 giáo viên mầm non.

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

* Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non huyện Định Hóa

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non huyện Định Hóa

Biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL %

Tăng cường nhận thức cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia về tầm quan trọng của hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

22 73,33 8 26,67 0 0 0 0

Hồn thiện cơng tác tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động PCSDD cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

20 66,67 8 26,67 2 6,67 0

Tăng cường chỉ đạo công tác tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh tại trường mầm non

15 50 12 40 3 10 0 0 Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt

động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

* Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non huyện Định Hóa

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non huyện Định Hóa

Biện pháp

Mức độ khả thi

Rất khả thi Khảthi Ít khả thi khả thi Khơng

SL % SL % SL % SL %

Tăng cường nhận thức cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia về tầm quan trọng của hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

13 43,33 10 33,33 7 23,33 0 0

Hồn thiện cơng tác tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động PCSDD cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

15 50 9 30 6 20 0

Tăng cường chỉ đạo công tác tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh tại trường mầm non

17 56,67 11 36,67 2 6,67 0 0

Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

14 46,67 12 40 4 13,33 0 0

Bốn biện pháp đề xuất đều được đánh giá có tính cần thiết và mức độ khả thi cao. Có từ 43,33% đến 56,67% CBQL, CBĐ, GV được hỏi cho ý kiến đánh

giá các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng rất khả thi, trong đó điểm trung bình biện pháp mang tính khả thi cao nhất là “Tăng cường

chỉ đạo công tác tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh tại trường mầm non”

(tính rất khả thi chiếm 56,67%). Về mức độ cần thiết các giải pháp thì biện pháp “Tăng cường nhận thức cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia về tầm

quan trọng của hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non” (chiếm 73,33%). Bên cạnh đó, vẫn cịn khoảng từ 6.67% đến 23.33%

ý kiến cho rằng các biện pháp ít có tính khả thi do phải chịu tác động của các yếu tố cả khách quan cả chủ quan. Như vậy, hầu hết người được hỏi ý kiến đều cho rằng 04 biện pháp mà đề tài đưa ra là rất khả thi và khả thi có thể áp dụng vào trong thực tế tổ chức hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng tại các trường mầm non huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Sau khi nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế về quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng tại các trường mầm non huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đề tài đã đề xuất, xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng tại các trường mầm non huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trên cơ sở các nguyên tắc. Đề tài đã đề xuất được 04 biện pháp quản lý đó là:

- Tăng cường nhận thức cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia về tầm quan trọng của hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

- Hồn thiện cơng tác tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động PCSDD cho CBQL, GV, NV và các lực lượng tham gia hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

- Tăng cường chỉ đạo công tác tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh tại trường mầm non

- Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non

Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng qua khảo sát có tính cần thiết và khả thi cao. Đây là thuận lợi rất quan trọng để các nhà trường quan tâm phát huy, áp dụng vào thực tiễn trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng tại các trường mầm non huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)