Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống suy dinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 89 - 91)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng chotrẻ ở

3.2.4. Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống suy dinh

a. Mục tiêu biện pháp

Nhằm tạo sự hấp dẫn trong các hoạt động phịng chống SDD qua các hình thức phong phú, hấp dẫn cho mọi loại hình hoạt động, tạo mơi trường để trẻ thực sự được đạt được hiệu quả về thể lưc, trí lực và mục tiêu phát triển trẻ em của nhà trường.

Xây dựng cơ chế và tổ chức thực hiện giám sát phòng chống SDD của trẻ em mầm non giúp cho việc triển khai mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện phịng chống SDD đạt hiệu quả cao. Thơng qua cơ chế giám sát, giúp giáo viên tự giám sát các kết quả hoạt động để kịp thời điều chỉnh quá trình hoạt phịng chống SDD của trường mầm non đạt kết quả cao.

b. Nội dung hiện pháp

Việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ được tiến hành thơng qua các hoạt động theo quy định của chương trình giáo dục mầm non. Hoạt động chăm sóc trẻ MN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

là quá trình tác động lên cơ thể trẻ trong độ tuổi từ 3 tháng đến 6 tuổi một cách khoa học hợp lý, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hồ giữa ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. Trẻ có kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học.

- Kiểm tra có báo trước: Thường mỗi tháng kiểm tra 1 lần, kiểm tra toàn diện theo thang điểm 20.

- Kiểm tra đột xuất nhiều khâu: Kiểm tra giao nhận thực phẩm, kiểm tra khâu chế biến sống chín; (sau khi sơ chế xong cho lên cân xem có đúng lượng quy đổi khơng, có bị thất thốt thực phẩm); kiểm tra định lượng khi chia ăn, kiểm tra lý thuyết các cô ni về định lượng, cách chế biến món ăn và vệ sinh an tồn thực phẩm; kiểm tra sổ tính ăn của nhân viên; kiểm tra việc thực hiện quy trình rửa tay, rửa mặt và tổ chức giờ ăn cho trẻ trên lớp.

- Kiểm tra việc theo dõi cân đo sức khoẻ của trẻ: Trẻ đến trường được cân đo 3 tháng 1 lần. Sau mỗi lần cân đo các lớp tổng hợp kết quả tuyên truyền cho phụ huynh nắm được sức khoẻ của con em mình để cùng phối hợp chăm sóc trẻ.

c. Cách thức thực hiện biện pháp

- Hiệu trưởng phải xây dựng tiêu chuẩn, cơ chế giám sát tổ chức quá trình hoạt phịng chống SDD của trường mầm trên quy mơ tồn trường, quy mơ khối lớp và quy mơ từng lớp, có chế tài xử lý nếu giáo viên vi phạm những quy định chung về mục tiêu, nội dung chương trình hoạt động phịng chống SDD đã được phê duyệt.

- Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên làm tốt các nội dung để làm cơ sở tiền để xây dựng và tổ chức thực hiện cơ chế giám sát: về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, nội dung và cơng cụ đo kết quả đạt được ở mỗi lớp.

- Triển khai thống nhất Nội dung giám sát quản lý q trình hoạt phịng chống SDD của trường mầm non theo từng quy mô tổ chức hoạt động.

- Ban giám hiệu thường xuyên tiến hành kiểm tra kế hoạch quá trình hoạt phòng chống SDD của GV qua từng chủ đề trước khi tiến hành.

+ Hướng dẫn GV thiết kế hoạt động giáo dục theo mẫu và thống nhất Nội dung đánh giá, xếp loại.

+ Sau các hoạt động giáo dục Ban giám hiệu thu thập thông tin qua báo cáo tổng kết hoạt động hoạt phòng chống SDD của từng lớp, kết hợp báo cáo tổng kết của GV.

- Hiệu trưởng cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình hoạt phịng chống SDD của giáo viên từ khâu thiết kế kịch bản, đến khâu tổ chức hoạt động và đánh giá kết quả hoạt động. Những kết quả kiểm tra phải được phản hồi tới CBQL để kịp thời điều chỉnh nâng cao chất lượng hoạt động.

d. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên phải hiểu đúng về hoạt động phịng chống SDD cho trẻ, có kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt động phòng chống SDD cho trẻ.

- Xác định được chuẩn và nội dung đo kết quả đạt được ở học sinh.

- Cán bộ tham gia đánh giá kết quả hoạt động phòng chống SDD sáng tạo theo chủ đề giáo dục phải công bằng, khách quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở các trường mầm non huyện định hóa, tỉnh thái nguyên​ (Trang 89 - 91)