Tên biến VIF
CF 1.59 LIQ 1.21 LEV 1.61 GRT 1.06 SIZE 1.26 INV 1.03 DIV 1.27
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu nghiên cứu với phần mềm Stata
Bảng 4.4 cho thấy hệ số VIF đều rất nhỏ (<10), vì vậy khả năng là hiện tượng đa cộng tuyến ở mức thấp, có thể chấp nhận được và khơng ảnh hưởng đến kết quả ước lượng của mơ hình. (Ulrich, 2009).
4.4.2 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi
Nghiên cứu sử dụng kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi (kiểm định Wald)
(phụ lục 8) cho ra kết quả của mơ hình hồi quy có hiện tượng phương sai thay đổi, với giá trị Prob > chi2 = 0.000.
4.4.3 Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Kiểm định hiện tượng tự tương quan cho dữ liệu bảng bằng phương pháp Wooldridge test được thực hiện nhằm kiểm chứng giả định Ho: khơng có tự tương quan bậc nhất, với kết quả Prob > F = 0.0000 đã chứng minh rằng tồn tại tự tương quan bậc nhất trong mơ hình (phụ lục 9).
4.4.4 Tổng hợp kết quả kiểm định
Các kết quả kiểm định ở bảng 4.4 cho thấy, mơ hình nghiên cứu thực nghiệm có hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là khơng nghiêm trọng. Tuy vậy, mơ hình có sự tương quan giữa các sai số và hiện tượng phương sai thay đổi. Hiện tượng này làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp hồi quy trên dữ liệu bảng không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi quy khơng cịn đáng tin cậy. Do vậy, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng hồi quy với sai số chuẩn của Driscoll và Kraay (1998) (D&K) để khắc
phục hiện tượng tự tương quan và phương sai sai số thay đổi nhằm đưa ra mơ hình phù hợp nhất, đảm bảo ước lượng thu được là hiệu quả.