Mô tả các biến và cách thức đo lường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố đặc trưng của ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 46 - 47)

Nghiên cứu dựa trên mô hình hồi quy tuyến tính đa biến của Ahmad và Ariff (2007) đồng thời thay đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình tín dụng tại các NHTM ở Việt Nam. Mô hình dự kiến như sau:

CR = λ0+ β1MGT+ β2LLP + β3LD+ β4LEV+ β5REGCAP+ β6FCOST+ β7ROA+ β8LNTA+ u

Trong đó, biến phụ thuộc là Rủi ro tín dụng được xác định thông qua tỷ lệ các khoản nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn trên tổng dư nợ của ngân hàng. Các biến độc lập được lựa chọn dựa trên cơ sở kết quả các nghiên cứu trước được trình bảy tại Bảng 2.1. Chi tiết về các biến, cách thức đo lường và kỳ vọng chiều tác động của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc được trình bảy trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Diễn giải các biến được sử dụng trong mô hình

Các biến Diễn giải biến Kỳ

vọng

Rủi ro tín dụng (CR) (Nợ nghi ngờ + nợ có khả năng mất vốn)/Tổng dư nợ

Thu nhập từ tín dụng (MGT) Lợi nhuận từ hoạt động cho vay/Tổng tài sản

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

(LLP) Tổng chi phí dự phòng/Tổng tài sản

+

Tỷ lệ khoản vay được tài trợ bằng

vốn huy động (LD) Tổng dư nợ/Tổng tiền gửi + Đòn bẩy tài chính (LEV) Tổng nợ vay của ngân hàng/Tổng tài

sản +

Tỷ lệ tự tài trợ (REGCAP) Vốn điều lệ/Tổng dư nợ + Chi phí cho vay (FCOST) Tổng chi phí/Tổng tài sản + Tỷ suất lợi nhuận (ROA) Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 

Quy mô ngân hàng (LNTA) Logarit của tổng tài sản 

u Phần dư của mô hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố đặc trưng của ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)