Ưu nhược điểm của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố đặc trưng của ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 78 - 100)

Nghiên cứu thông qua số liệu thu thập từ nguồn chính thức trên các báo cáo tài chính được kiểm toán của ngân hàng đã góp phần củng cố kết quả của các nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây, cho thấy một khía cạnh mới về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng xuất phát từ bản thân ngân hàng, tách biệt riêng với các yếu tố vĩ mô. Từ đó, giúp cho những nhà quản lý ngân hàng chủ động hơn trong công tác quản lý và điều hành. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu trên mẫu 20 ngân hàng thương mại Việt Nam cũng cho thấy nhiều điểm khác biệt mới, cụ thể là biến thu nhập tín dụng và tỷ lệ khoản vay được tài trợ bằng vốn huy động. Một điểm mới của nghiên cứu là các dữ liệu thu thập, cập nhật mới nhất đến cuối năm 2016. Do đó, nghiên cứu có thể phản ánh được xu hướng hoạt động và tình hình kinh doanh mới nhất của các ngân hành thương mại.

Tuy nhiên, nghiên cứu còn tồn đọng các hạn chế. Về mặt thời gian, nghiên cứu chỉ thực hiện vỏn vẹn trong vòng 6 tháng bên cạnh việc tác giả nghiên cứu chỉ có thể thực hiện ngoài giờ hành chính, không thể dành tất cả thời gian cho nghiên cứu này. Về khía cạnh chi phí, nghiên cứu không thể huy động được nguồn vốn tài trợ để mua được các dữ liệu mật của ngân hàng. Do đó, để hạn chế tối đa sai lệch về số liệu, nghiên cứu sàn lọc các số liệu phần lớn dựa trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán từ năm 2007 đến năm 2016.

Về phương pháp nghiên cứu, lợi thế của phần mềm Eview 8 phần mềm được cập nhật mới, đơn giản và dễ sử dụng. Tuy nhiên, bản thân chương trình vẫn còn những hạn chế chưa khắc phục được. Nếu thời gian cho phép, nghiên cứu sẽ sử dụng thêm các phương pháp GMM, phần mềm STATA,... để tăng tính chính xác và chi tiết của mô hình.

Rủi ro tín dụng là một vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Bên cạnh các nguyên nhân xuất phát từ các yếu tố vĩ mô không thể tránh khỏi, loại rủi ro này còn phụ thuộc vào các nhân tố nội tại trong bản thân mỗi ngân hàng. Với những đóng góp cũng như hạn chế của nghiên cứu nêu trên, tác giả hi vọng trong tương lai có cơ hội phát triển mở rộng thêm đề tài nghiên cứu này nhằm giúp các nhà quản trị ngân hàng cũng như các nhà điều hành chính sách có cách nhìn mới về các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng xuất phát từ bản thân mỗi ngân hàng. Từ đó, chủ động đề ra phương hướng hoạt động hiệu quả hơn đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng mình nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng quốc gia nói chung, góp phần tạo môi trường tài chính ổn định, lành mạnh, thu hút nguồn đầu tư phát triển đất nước.

Kết luận Chương 5

Từ kết quả phân tích mô hình tại Chương 4, Chương 5 đã phân tích thực trạng của các NHTM Việt Nam đồng thời đề xuất và kiến nghị một vài giải pháp cho các ngân hàng nhằm điều chỉnh các nhân tố đặc trưng ngân hàng với mục đích cuối cùng là hạn chế rủi ro tín dụng như: xây dựng chính sách, quy trình tín dụng phù hợp, lựa chọn mô hình đánh giá tín dụng hiệu quả, sử dụng nguồn lợi nhuận để tăng vốn chủ sở hữu, sử dụng các biện pháp thu hút nguồn vốn huy động, gia tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, cắt giảm chi phí, đầu tư vào kỹ thuật, công nghệ hiện đại,....Bên cạnh đó, chương này cũng đưa ra vài kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước nhằm hỗ trợ các NHTM trong công tác phòng tránh rủi ro tín dụng. Chương 5 cũng nêu ra các ưu nhược điểm của mô hình, lý do và đề xuất mở rộng, hoàn thiện nghiên cứu trong tương lai.

PHẦN KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống NHTM Việt Nam ngày càng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực. Bên cạnh việc giúp người gửi tiền tìm được kênh đầu tư an toàn, giúp các nguồn vốn lưu chuyển dễ dàng, hệ thống NHTM còn đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc cung cấp vốn phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống của người dân. Để nguồn vốn này được sử dụng hiệu quả nhất và gia tăng lợi nhuận, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng, công tác quản trị rủi ro tín dụng là vấn đề cần được đặt lên hàng đầu.

Với thực tế hoạt động tín dụng và tình hình rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam những năm gần đây, tác giả nghiên cứu những vấn đề lý luận về nguyên nhân của rủi ro tín dụng xuất phát từ các nhân tố đặc trưng của bản thân các NHTM cũng như tác động của các nhân tố này đến rủi ro tín dụng, thông qua đó đề xuất một số giải pháp cho các NHTM và kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng xuất phát từ bản thân ngân hàng.

Tác giả rất mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô, các nhà nghiên cứu, đồng nghiệp và những người quan tâm để hoàn thiện đề tài tốt hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

1. Aghion, P. and Bolton, P. 1992, ‘An incomplete contracts approach to

financial contracting’, Review of Economic Studies, no. 59, pp. 473–494.

2. Ahmad, N.H. and Ariff, M. 2007, ‘Multi-country study of bank credit risk

determinants’, The International Journal of Banking and Finance, no. 3-4

(Special Issue), pp. 135-152.

3. Ahmad, N.H. 2003, “Credit Risk Determinants: By Institutional Type”,

Proceedings of Malaysian Finance Association Conference, 2003.

4. Ahmed, A.S., C. Takeda and T. Shawn 1998, ‘Bank Loan Loss provision: A re-examination of capital management, Earnings Management and Signaling

Effects’, Department of Accounting, Syracuse University, Working paper

pp.1-37.

5. Allen, N. B. and Robert, DeYoung 1997, ‘Problem Loans and Cost

Efficiency in Commercial Banks’, Journal of Banking and Finance, no. 21,

pp. 849-870.

6. Ariff, M. and Marisetty, V.B. 2001, ‘A New Approach to Modelling

MultiCountry Risk Premium Using Panel Data Test Method’, Proceedings of

MFS Conference in Cyprus, 2003.

7. Blaschke, W., Jones, M., Majnoni, G. and Peria, S.M. 2001, ‘Stress Testing of Financial Systems: an Overview of Issues, Methodologies, and FSAP

Experiences’, International Monetary Fund, Working Paper no. 188.

8. Castro, V. 2012, ‘Macroeconomic determinants of the credit risk in the

banking system: The case of the GIPSI’, NIPE, Working Paper no. 11/2012.

9. Cummins, J.D. and Sommer, D.W. 1996, ‘Capital and risk in property-

liability insurance market’, Journal of Banking and Finance, no. 20, pp.

10.Delgado, J. and Saurina, J. 2004, ‘Credit Risk and Loan Loss Provisions. An

Analysis with Macroeconomic Variables’, Banco de Espana, Working Paper no. 12.

11.Fischer, K.P., Gueyie, J.P. and Ortiz, E. 2000, Risk-taking and Charter Value

of Commercial Banks From the NAFTA Countries, paper presented at the 1st

International Banking and Finance Conference, Nikko Hotel, Kuala Lumpur, Malaysia in 2000.

12. Foglia, A. 2008, ‘Stress Testing Credit Risk: A Survey of Authorities'

Approaches’, Bank of Italy, Working Paper no. 37.

13. Gabriel, J. and Saurina, J. 2004, ‘Collateral, type of lender and relationship

banking as determinants of credit risk’, Journal of Banking and Finance, no.

28, pp.2191–2212.

14.Gosh, A. 2012, Managing Risks in Commercial and Retail Banking, John

Wiley&Sons Pre.Ltd, Singapore

15. Hoggarth G., Logan, A. and Zicchino, L. 2005, ‘Macro Stress Tests of UK

Banks’. BIS Working Papers, no. 22, pp. 392-408.

16. La Porta, R., Lopez de Silanes, F., Shleifer, A., and Vishny, R. 1998, ‘Law

and finance’. Journal of Political Economy, no. 106, pp. 1113–115.

17.Neal, R.S. 1996, ‘Credit Derivatives: New Financial Instruments for

Controlling Credit Risk’, Economic Review, no. 81, pp. 15-57.

18. Nguyen Quoc Anh and Nguyen Huu Thach 2015, ‘Affectting factors of credit risk – Experiential evidence at Vietnamese commercial banks’,

Journal of Science, vol. 1, no. 1, pp. 27-39.

19.Nguyen, Tran Dinh Khoi 2006, “Capital Structure in Small and Medium-

sized Enterprises: The Case of Vietnam”, ASEAN Economic Bulletin, vol. 23,

no. 2, pp. 192-211

20.Octavia, M., & Brown, R. 2008, Determinants of bank capital structure in developing countries: Regulatory capital requirement versus the standard

determinants of capital structure. Proceeding of European financial

management conference, Athens.

21. Sofoklis D. V. and Eftychia N. 2011, ‘Credit risk determinants in the

Bulgarian banking system and the Greek twin crises’, Management of

International Business and Economics Systems conference, 2011, pp. 177-

189.

22.Thomas, P.F. 1997, Dictionary of Banking Terms, Barron’s Edutional Series,

Inc, US

23.Tomothy, W.K. and MacDonald, S. 1995, Bank Management, South-

Western Cengage Learning, US

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Lê Thanh Ngọc, Đặng Trí Dũng và Lê Nguyễn Minh Phương 2015, ‘Mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn tự có và rủi ro của ngân hàng thương mại: Bằng chứng từ

Việt Nam’, Phát triển & Hội nhập, số 25 (35) (tháng 11-12/2015), trang 54-61.

2. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Hùng, Lê Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quốc Anh,

Nguyễn Văn Thầy, Nguyễn Thị Hiền 2012, Quản trị Ngân hàng Thương mại

hiện đại, NXB Phương Đông, TP.HCM

3. Trương Đông Lộc, Nguyễn Văn Thép 2015, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long’,

Nghiên cứu kinh tế, số 444 (tháng 05/2015), trang 61-70.

CÁC WEBSITE

 Ngân hàng TMCP An Bình, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://abbank.vn>, [20 June 2017]

 Ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<http://www.acb.com.vn>, [20 June 2017]

 Ngân hàng TMCP Bản Việt, Báo cáo tài chính, truy cập tại

 Ngân hàng TMCP Bắc Á, Báo cáo tài chính, truy cập tại <https://www.baca-

bank.vn>, [20 June 2017]

 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài chính, truy

cập tại <https:// www.bidv.com.vn> ,[20 June 2017]

 Ngân hàng TMCP Đông Á, Báo cáo tài chính, truy cập tại <https://

www.dongabank.com.vn>, [25 June 2017]

 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.eximbank.com.vn>, [25 June 2017]

 Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.hdbank.com.vn>, [25 June 2017]

 Ngân hàng TMCP Quân đội, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.mbbank.com.vn>, [30 June 2017]

Ngân hàng TMCP Hàng Hải, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.msb.com.vn>, [05 July 2017]

Ngân hàng TMCP Nam Á, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://namabank.com.vn>, [05 July 2017]

Ngân hàng TMCP Phương Đông, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.ocb.com.vn>, [05 July 2017]

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.sacombank.com.vn>, [14 July 2017]

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.seabank.com.vn>, [14 July 2017]

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.saigonbank.com.vn>, [14 July 2017]

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính, truy cập tại

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.vietcombank.com.vn>, [19 July 2017]

Ngân hàng TMCP Quốc tế, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.vib.com.vn>, [19 July 2017]

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.vietinbank.vn>, [27 July 2017]

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Báo cáo tài chính, truy cập tại

<https://www.vpbank.com.vn>, [27 July 2017]

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hoạt động của hệ thống các tổ chức tín

PHỤ LỤC 1: Danh sách các NHTMCP trong nước đến 31/12/2016 Đơn vị: Tỷ đồng STT Tên NHTMCP Địa chỉ Số giấy phép Ngày cấp Vốn điều lệ Số CN và SGD 1

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (Asia Commercial Joint Stock Bank - ACB)

442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3,

TP. Hồ Chí Minh 0032/NHGP ngày 24/4/1993 9.377 81 2

Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình (An Binh Commercial Joint Stock Bank - ABB)

170 Hai Bà Trưng, phường Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 0031/NH-GP ngày 15/4/1993 77/QĐ-NH5 ngày 15/4/1993 5.319 30 3

Ngân hàng Thương mại cổ phần Bản Việt (trước đây là Gia Định) (Viet Capital Commercial Joint Stock Bank - Viet Capital Bank)

Toà Nhà số 112-114- 116-118 đường Hai Bà Trưng, phường Đa

Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 0025/ NHGP ngày 22/8/1992 3.000 27

4

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á (BAC A Commercial Joint Stock Bank - Bac A Bank)

117 Quang Trung, TP. Vinh, tỉnh Nghệ An 0052/NHGP ngày 01/9/1994 183/QĐ-NH5 ngày 01/9/1994 5.000 22 5

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á (DONG

A Commercial Joint

Stock Bank - EAB)

130 Phan Đăng Lưu, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh 0009/NHGP ngày 27/3/1992 5.000 56 6

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải (The

Maritime Commercial

Joint Stock Bank – MSB)

54A Nguyễn Chí Thanh, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội 0001/NHGP ngày 08/6/1991 11.750 45 7

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt

Nam (Viet Nam

Technological and

Commercial Joint Stock Bank -Techcombank) 191 Bà Triệu, quậnHai Bà Trưng, Hà Nội 0040/NHGP ngày 06/8/1993 8.878 62

8

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á (Nam A Commercial Joint Stock Bank–Nam A Bank) 201-203 Cách mạng tháng 8, phường 4, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh 0026/NHGP ngày 22/8/1992 3.021 23 9

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông

(Orient Commercial Joint Stock Bank - OCB)

45 Lê Duẩn, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 0061/ NHGP ngày 13/4/1996 4.000 34 10

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội

(Military Commercial

Joint Stock Bank - MB)

21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội 0054/NHGP ngày 14/9/1994 17.127 71 11

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế

(Vietnam International

Commercial Joint Stock Bank - VIB)

Tầng 1,6,7 Tòa nhà CornerStone số 16

Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội

0060/ NHGP ngày 25/01/1996

5.644 50

12

Ngân hàng Sài Gòn Công Thương (Saigon Bank for Industry & Trade - SGB)

Số 2C Phó Đức Chính, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 0034/NHGP ngày 04/5/1993 3.080 33

13

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Sacombank)

266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3,

TP. Hồ Chí Minh 0006/NHGP ngày 05/12/1991 18.852 109 14

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á

(Southeast Asia

Commercial Joint Stock Bank - Seabank)

25 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội

0051/NHGP ngày 25/3/1994

5.466 39

15

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (Vietnam Commercial Joint Stock

Bank for Private

Enterprise - VPBank)

72 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà

Nội 0042/NHGP ngày 12/8/1993 9.181 50 16

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu

(Viet nam Export Import Commercial Joint Stock - Eximbank) Tầng 8 Tòa nhà Vincom, số 72 Lê Thánh Tôn và 47 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 0011/NHGP ngày 06/4/1992 12.355 42

17

Ngân hàng Thương mại Cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (Ho

Chi Minh city

Development Joint Stock

Commercial Bank -

HDBank)

25 bis Nguyễn Thị Minh Khai, phường

Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Mịnh 00019/NH- GP ngày 6/6/1992 8.100 50 18

Ngân hàng Thương mại

Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietnam Joint Stock Commercial Bank of Industry and Trade - Viettin)

108 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội

142/GP- NHNN ngày

03/7/2009

37.234 149

19

Ngân hàng Thương mại

Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Joint Stock Commercial Bank

for Investment and

Development of Vietnam - BIDV)

Tháp BIDV 35 Hàng Vôi, Hoàn Kiếm, Hà

Nội

84/GP- NHNN ngày

23/4/2012

20

Ngân hàng Thương mại

Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Joint Stock

Commercial Bank for

Foreign Trade of Vietnam - VCB)

198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà

Nội

286/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996

35.977 101

PHỤ LỤC 2: Kết quả phân tích hồi quy trên phần mềm Eview Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình hồi quy gộp

Dependent Variable: CR Method: Pooled Least Squares Date: 10/02/17 Time: 20:07 Sample: 2008 2016

Included observations: 180 Cross-sections included: 24

Total pool (balanced) observations: 4320

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố đặc trưng của ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 78 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)