Chủ tang vμ chủ phụ: lμ con trai tr−ởng vμ con dâu tr−ởng Nếu tang cha mμ mẹ còn sống

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 29 - 31)

con dâu tr−ởng. Nếu tang cha mμ mẹ còn sống thì mẹ lμ chủ phụ. Nếu con trai tr−ởng mất thì cháu đích tôn thừa trọng lμ chủ tang khi lμm lễ tang ông bμ, các ông chú đứng hai bên chỉ lμ bồi tế; vợ của ng−ời cháu lμ chủ phụ khi bμ của chồng vμ mẹ chồng đã mất, còn các bμ thím chỉ lμ phụ. Nếu cháu đích tôn còn bé quá, ch−a chống gậy lễ tạ đ−ợc thì chú thứ hai thay thế,

d−ới, không đ−ợc đ−a lên bμn thờ tổ. Nội dung: Báo cáo với gia tiên có thân phụ hoặc thân mẫu Báo cáo với gia tiên có thân phụ hoặc thân mẫu về chầu tổ. Xong lại r−ớc hồn bạch về nhμ mình đặt lại trên linh toạ.

Điều hμnh công việc lễ tang

Trong lúc tang gia bối rối nếu không có ng−ời chủ đạo điều hμnh, công việc sẽ rất lúng túng chủ đạo điều hμnh, công việc sẽ rất lúng túng vμ phạm nhiều sai sót.

Khi thân nhân sắp từ trần, việc đầu tiên lμ tang gia phải mời đ−ợc ngời hộ tang. Ng−ời hộ tang gia phải mời đ−ợc ngời hộ tang. Ng−ời hộ tang phải lμ ng−ời thân thích gần gũi, có tuổi tác, kinh nghiệm, tháo vát, có uy tín trong họ. Ng−ời hộ tang thay mặt tang chủ điều hμnh mọi công việc, đối nội đối ngoạị

Nếu ng−ời hộ tang biết cúng lễ thì kiêm luôn, nếu không thì mời ngời chấp sự. Ng−ời chấp nếu không thì mời ngời chấp sự. Ng−ời chấp sự lo việc h−ớng dẫn về mặt nghi lễ từ mộc dục, khâm liệm, thiết linh, thμnh phục đến an táng, thμnh phần vμ tế ngu (lễ 3 ngμy sau khi chôn). Ng−ời chấp sự th−ờng lμ ng−ời có văn hoá (chữ Hán, chữ Quốc ngữ) nên có thể kiêm luôn cả việc t− vấn (viết văn cúng, văn tế, bμi vị, long triệu, đối, tr−ớng, cáo phó...).

Ngời thu lễ: Sau khi thμnh phục cho đến hết ba ngμy sau khi an táng phải có ng−ời thu hết ba ngμy sau khi an táng phải có ng−ời thu lễ. Ng−ời đó chuyên túc trực ở nhμ ngoμi, hễ có khách đến phúng viếng thì tiếp khách nhận lễ

đặt lên bμn thờ, báo cho thân chủ ra bái tạ. Ng−ời thu lễ phải ghi đầy đủ danh sách ng−ời Ng−ời thu lễ phải ghi đầy đủ danh sách ng−ời đến viếng vμ số lễ vật, để sau nμy tang chủ biết mμ tạ ơn. Ng−ời thu lễ kiểm tra lễ vật sau khi khách đã cúng lễ xong ra về. Vì vậy phải chọn ng−ời thân tín của tang giạ

Ngời chấp hiệu: Thông th−ờng các ban hμnh lễ đã có ng−ời chấp hiệu chuyên trách. hμnh lễ đã có ng−ời chấp hiệu chuyên trách. Ng−ời chấp hiệu lμ ng−ời chỉ huy đám phu kiệu đ−a quan tμi từ nhμ ra xe tang hoặc đại d− (tuy không có xe nh−ng khiêng kiệu thay xe gọi lμ đại d−), điều khiển việc đi đứng, nâng lên hạ xuống, sang trái sang phải bằng hiệu lệnh hai thanh gỗ ngắn cầm tay cho đến lúc hạ huyệt, tháo dây đòn mμ chén r−ợu, đĩa dầu lạc đặt trên nắp áo quan không sánh ra ngoμị

Nếu gia đình nμo tự thu xếp để con cháu khiêng áo quan thì phải chú ý chọn ng−ời chấp khiêng áo quan thì phải chú ý chọn ng−ời chấp hiệu nhiều kinh nghiệm.

Chủ tang vμ chủ phụ: lμ con trai tr−ởng vμ con dâu tr−ởng. Nếu tang cha mμ mẹ còn sống con dâu tr−ởng. Nếu tang cha mμ mẹ còn sống thì mẹ lμ chủ phụ. Nếu con trai tr−ởng mất thì cháu đích tôn thừa trọng lμ chủ tang khi lμm lễ tang ông bμ, các ông chú đứng hai bên chỉ lμ bồi tế; vợ của ng−ời cháu lμ chủ phụ khi bμ của chồng vμ mẹ chồng đã mất, còn các bμ thím chỉ lμ phụ. Nếu cháu đích tôn còn bé quá, ch−a chống gậy lễ tạ đ−ợc thì chú thứ hai thay thế,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)