Lễ đμm tế: cất khăn tang, huỷ đốt các thứ thuộc phần lễ tang, r−ớc linh vị vμo bμn thờ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 39 - 41)

- Cũng tùy địa ph−ơng, có nơi chỉ cúng hết 49 ngμy (tức lμ lễ chung thất) vì theo thuyết của

2. Lễ đμm tế: cất khăn tang, huỷ đốt các thứ thuộc phần lễ tang, r−ớc linh vị vμo bμn thờ

thuộc phần lễ tang, r−ớc linh vị vμo bμn thờ chính, bỏ bμn thờ tang, thu cất các bức tr−ớng, câu đối viếng.

- Sau khi an táng xong có lễ 3 ngμy, 49 ngμy, 100 ngμy, lễ giỗ đầu, lễ giỗ thứ hai, v.v., lễ nμo 100 ngμy, lễ giỗ đầu, lễ giỗ thứ hai, v.v., lễ nμo lμ lễ chính?

Tr−ớc đây ch−a thấy ghi trong điển lễ, nh−ng ngμy nay lại lμ vấn đề rất đáng quan nh−ng ngμy nay lại lμ vấn đề rất đáng quan tâm, vì nhμ nμo con cháu nội ngoại công tác c− trú phân tán mỗi ng−ời một nơi (không mấy gia đình không có ng−ời đi xa), trong một năm chỉ có điều kiện tụ hội gia đình một hoặc hai lần nhân ngμy lễ trọng của gia đình; hoμn cảnh kinh tế eo hẹp, muốn mời bμ con, khách, bạn tr−ớc lμ tới dự lễ gia tiên cùng thoả nguyện tâm linh, sau lμ để tỏ tình thân hiếu, không thể rải ra nhiều lần, vậy phải xác định tập trung vμo lễ chính.

Về lễ giỗ, phong tục các nơi nói chung đều thống nhất lấy giỗ cha, mẹ lμ chính (chú ý cha, thống nhất lấy giỗ cha, mẹ lμ chính (chú ý cha, mẹ của ng−ời tôn tr−ởng nhất trong nhμ), còn lễ tang thì phong tục mỗi nơi một khác. Có nơi chú trọng lễ 49 ngμy lμ chính, có nơi coi lễ 100 ngμy lμ chính, có nơi lμm lễ 3 ngμy xong xuôi tốt đẹp lμ đ−ợc, bởi vì trong khi tang gia bối rối, việc đáp lễ đối với thân bằng cố hữu vμ những ng−ời đến hộ tang có thể còn nhiều khiếm khuyết nên lấy lễ 3 ngμy lμm lễ trọng, để nhân lễ nμy tang gia tạ ơn những ng−ời chăm sóc cha mẹ mình khi đau yếu vμ giúp đỡ gia đình lo xong phần

an táng. Có nơi coi trọng lễ giỗ đầu (gọi lμ "tiểu t−ờng"), có nơi coi trọng lễ giỗ thứ hai (gọi lμ t−ờng"), có nơi coi trọng lễ giỗ thứ hai (gọi lμ "đại t−ờng", còn gọi lμ "giỗ hết"). Có lập luận cho rằng: đã gọi lμ "đại t−ờng" (nghĩa lμ tốt đẹp lớn) thì bao giờ cũng tốt hơn "tiểu t−ờng". Xét theo lễ nghi, ngμy nay kết hợp đại t−ờng vμ đμm tế có nhiều nghi tiết phức tạp hơn tiểu t−ờng (xem phần: "Cách tiến hμnh đμm tế").

Tóm lại, hoμn cảnh kinh tế, hoμn cảnh sinh hoạt x−a vμ nay khác nhau, đây lμ vấn đề thiết hoạt x−a vμ nay khác nhau, đây lμ vấn đề thiết thực, nhất lμ đối với những gia đình còn nhiều khó khăn về kinh tế vμ con cháu lμm ăn xa nên tùy theo phong tục từng nơi, hoμn cảnh cụ thể từng nhμ mμ thoả −ớc với nhau, có điều kiện thì hội tụ gia đình, ai ở xa nhớ ngμy lμm lễ t−ởng niệm cũng đ−ợc.

Khi hết tang lμm lễ trừ phục (đμm tế) nh− thế nμỏ nh− thế nμỏ

Lễ “trừ phục” có thể hiểu dân gian lμ lễ hết tang. Cũng có ng−ời, có nơi lấy tên một nghi tang. Cũng có ng−ời, có nơi lấy tên một nghi thức chính của lễ nμy đặt tên cho lễ hết tang. Đó lμ lễ đμm tế. Thực ra, trừ phục gồm ba lễ:

1. Lễ sửa mộ: đắp sửa mộ thμnh mộ tròn.

2. Lễ đμm tế: cất khăn tang, huỷ đốt các thứ thuộc phần lễ tang, r−ớc linh vị vμo bμn thờ thuộc phần lễ tang, r−ớc linh vị vμo bμn thờ chính, bỏ bμn thờ tang, thu cất các bức tr−ớng, câu đối viếng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)