Quμ Tết, lễ Tết: Bình th−ờng qua lại hỏi thăm nhau có khi cũng có quμ, biểu lộ mối ân

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 63 - 65)

- Những ng−ời ch−a đến tuổi thμnh thân (d−ới 16 hoặc d−ới 18 tuổi, tùy theo tục lệ địa

Quμ Tết, lễ Tết: Bình th−ờng qua lại hỏi thăm nhau có khi cũng có quμ, biểu lộ mối ân

thăm nhau có khi cũng có quμ, biểu lộ mối ân tình, nh−ng phong tục đi lễ Tết vẫn có ý nghĩa hơn, nhất lμ đi tr−ớc Tết cμng quý. Loại trừ động cơ hối lộ quan trên để cầu danh, cầu lợi thì việc biếu quμ Tết, tỏ ân nghĩa tình cảm lμ điều

ng−ời ai cũng hy vọng một năm mới tμi lộc dồi dμo, lμm ăn thịnh v−ợng, mạnh khoẻ, tiến bộ, dμo, lμm ăn thịnh v−ợng, mạnh khoẻ, tiến bộ, thμnh đạt hơn năm cũ. Lộc tự nhiên đến, cμng sớm cμng tốt, nh−ng nhiều chủ nhμ chủ động tự mình đi hái lộc (chỉ lμ một cμnh non ở đình chùa, ở chốn tôn nghiêm mang về nhμ), tự mình xông nhμ hoặc dặn tr−ớc ng−ời "nhẹ vía" mμ mình thích đến xông nhμ, bạn nμo vinh dự đ−ợc ng−ời khác mời đến xông nhμ thì nên chú ý, chớ có sai hẹn sẽ xúi quẩy cả năm đối với gia đình chủ nhμ vμ cả đối với bạn. ở thμnh thị tr−ớc đây, sáng mồng một, có một số ng−ời nghèo gánh một gánh n−ớc đến nhμ các gia đình giμu có lân cận vμ chúc họ "Lộc ph−ớc dồi dμo". Những ng−ời nμy đ−ợc th−ởng tiền rất hậụ Nhiều ng−ời không tin tục xông nhμ nh−ng cũng phải dè dặt, ch−a dám đến nhμ ai sớm, sợ trong năm mới gia đình ng−ời ta xảy ra chuyện gì không hay lại đổ tại mình "nặng vía". Vì vậy, đáng lẽ sáng mồng Một đông vui lại hoá ít khách, trừ những nhμ đã tự xông nhμ, vì tục xông nhμ chỉ tính ng−ời đầu tiên đến nhμ, từ ng−ời thứ hai trở đi không tính.

Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc Tết. Tr−ớc hết con cháu mừng tuổi ông bμ, cha mẹ. Tr−ớc hết con cháu mừng tuổi ông bμ, cha mẹ. Ông bμ, cha mẹ cũng chuẩn bị một ít tiền để mừng tuổi cho con cháu trong nhμ vμ con cháu hμng xóm, bạn bè thân thích. Lời chúc có ca, có

kệ nh−ng xem ng−ời ta thích nhất điều gì thì chúc điều đó, chúc sức khoẻ lμ phổ biến nhất. chúc điều đó, chúc sức khoẻ lμ phổ biến nhất. Chú ý tránh phạm tên huý gia tiên, tránh nhắc tới lỗi lầm sai phạm cũ, x−ng hô hợp với lứa tuổi vμ quan hệ thân thuộc. Với những ng−ời trong năm cũ gặp rủi ro tai họa thì động viên nhau "của đi thay ng−ời", "tai qua nạn khỏi", nghĩa lμ ngay trong cái họa cũng tìm thấy cái phúc, h−ớng về sự tốt lμnh. Kể cả đối với ng−ời phạm tội vẫn với thái độ nhẹ nhμng, khoan dung. Nh−ng, nhìn chung trong những ngμy đầu năm, ng−ời ta th−ờng kiêng không nói tới điều rủi ro hoặc xấu xạ

Quanh năm lμm ăn vất vả, ít có điều kiện qua lại thăm hỏi nhau, nhân ngμy Tết đến qua lại thăm hỏi nhau, nhân ngμy Tết đến chúc mừng nhau, gắn bó tình cảm thật lμ đậm đμ ý vị; mời nhau hoặc điếu thuốc, miếng trầu, hoặc chén trμ, ly r−ợụ Nhiều vùng nông thôn, hễ đến chúc Tết nhau nhất thiết phải nâng ly r−ợu, nếm vμi món thức ăn gì đó thì chủ nhμ mới vui lòng, năm mới từ chối sợ bị giông cả năm.

Quμ Tết, lễ Tết: Bình th−ờng qua lại hỏi thăm nhau có khi cũng có quμ, biểu lộ mối ân thăm nhau có khi cũng có quμ, biểu lộ mối ân tình, nh−ng phong tục đi lễ Tết vẫn có ý nghĩa hơn, nhất lμ đi tr−ớc Tết cμng quý. Loại trừ động cơ hối lộ quan trên để cầu danh, cầu lợi thì việc biếu quμ Tết, tỏ ân nghĩa tình cảm lμ điều

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)