Ngμy tr−ớc, lễ giỗ gọi lμ lễ chính kỵ; chiều hôm tr−ớc lễ chính kỵ có lễ tiên th−ờng (nghĩa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 55 - 57)

- Tại sao khi ng−ời chết trong nhμ, ng−ời ta phải trèo lên mái nhμ dỡ một vμi viên ngói,

Ngμy tr−ớc, lễ giỗ gọi lμ lễ chính kỵ; chiều hôm tr−ớc lễ chính kỵ có lễ tiên th−ờng (nghĩa

hôm tr−ớc lễ chính kỵ có lễ tiên th−ờng (nghĩa lμ nếm tr−ớc), con cháu sắm sanh một ít lễ vật, dâng lên mời gia tiên nếm tr−ớc. Ngμy x−a, những nhμ phú hữu mời thông gia, bμ con lμng xóm đến ăn giỗ cả hai lễ tiên th−ờng vμ chính kỵ. Dần dần vì khách đông phải chia ra hai l−ợt; lại có những nhμ hμng xóm mời cả hai vợ chồng nên luân phiên nhau, ng−ời đi lễ tiên th−ờng, ng−ời đi lễ chính kỵ. ở nông thôn tùy theo thời vụ, muốn "vừa đ−ợc buổi cμy vừa hay bữa giỗ", buổi chiều đi lμm đồng về, sang hμng xóm ăn giỗ tiện hơn nên có nơi lễ tiên th−ờng đông hơn lễ chính kỵ. Dần dần hoặc vì bận việc

hiện của một vị thiên thần hoặc nhân thần nμo đó. Ng−ời ta "sợ thần sợ cả cây đa" mμ cúng đó. Ng−ời ta "sợ thần sợ cả cây đa" mμ cúng cây đa, đó không thuộc vμo tục bái vật. Cũng nh− ng−ời ta lễ Phật, thờ Chúa, quỳ tr−ớc t−ợng Phật, t−ợng Chúa, lễ Thần, quỳ tr−ớc long ngai của Thần, những Thần đó có thần hiện rõ rμng, chứ không phải lạy khúc gỗ hay hòn đá nh− tục bái vật.

Xa x−a, ở n−ớc ta có tục bái vật không? Câu trả lời ch−a đ−ợc lμm rõ. Ngμy nay chỉ còn lại trả lời ch−a đ−ợc lμm rõ. Ngμy nay chỉ còn lại vμi dấu vết trong phong tục. Ví dụ, bình vôi lμ bμ chúa trong nhμ, ch−a ai định danh lμ bμ chúa gì, nh−ng bình vôi t−ợng tr−ng cho uy quyền chúa nhμ, nhμ nμo cũng có bình vôị Khi con dâu về nhμ, mẹ chồng tạm lánh ra ngõ cũng mang bình vôi theo, nghĩa lμ tạm lánh nh−ng luôn nắm giữ uy quyền. Khi lỡ lμm vỡ bình vôi thì đem mảnh bình vôi còn lại cất ở chỗ uy nghiêm hoặc đ−a lên đình, chùa, không vứt ở chỗ ô uế.

Gỗ chò lμ loại gỗ quý, gỗ thiêng, chỉ đ−ợc dùng để xây dựng đình chùa, nhμ thờ. Nhân dùng để xây dựng đình chùa, nhμ thờ. Nhân dân không ai đ−ợc dùng gỗ chò lμm nhμ riêng. Ngμy x−a trong đám củi theo lũ cuốn về xuôi, nếu có gỗ chò, các cụ còn mặc áo thụng ra lạỵ

Còn nh− tục kiêng vứt chân h−ơng vμo thùng rác hoặc chỗ dơ bẩn, kiêng dùng giấy có chữ rác hoặc chỗ dơ bẩn, kiêng dùng giấy có chữ Nho vμo việc uế tạp, đó lμ vì ý thức tôn sùng

thần linh, cụ thể lμ đức Khổng Tử, chứ không phải sợ hồn của chân h−ơng hay tờ giấỵ Đó phải sợ hồn của chân h−ơng hay tờ giấỵ Đó không phải lμ tục bái vật.

Lễ cúng giỗ vμo ngμy nμỏ

Lễ cúng giỗ vμo đúng ngμy mất hay tr−ớc ngμy mất một ngμỷ Có ng−ời cho rằng phải ngμy mất một ngμỷ Có ng−ời cho rằng phải cúng vμo ngμy đang còn sống (tức lμ tr−ớc ngμy mất), có ng−ời lại cho rằng "trẻ dôi ra, giμ rút lại", vậy nên chết trẻ thì cúng giỗ đúng ngμy chết, còn ng−ời giμ thì cúng tr−ớc một ngμỵ

Theo âm Hán, ngμy giỗ lμ húy nhật hay kỵ nhật, tức lμ lễ kỷ niệm ngμy mất của tổ tiên, nhật, tức lμ lễ kỷ niệm ngμy mất của tổ tiên, ông bμ, cha mẹ, cũng có nghĩa lμ ngμy kiêng kỵ.

Ngμy tr−ớc, lễ giỗ gọi lμ lễ chính kỵ; chiều hôm tr−ớc lễ chính kỵ có lễ tiên th−ờng (nghĩa hôm tr−ớc lễ chính kỵ có lễ tiên th−ờng (nghĩa lμ nếm tr−ớc), con cháu sắm sanh một ít lễ vật, dâng lên mời gia tiên nếm tr−ớc. Ngμy x−a, những nhμ phú hữu mời thông gia, bμ con lμng xóm đến ăn giỗ cả hai lễ tiên th−ờng vμ chính kỵ. Dần dần vì khách đông phải chia ra hai l−ợt; lại có những nhμ hμng xóm mời cả hai vợ chồng nên luân phiên nhau, ng−ời đi lễ tiên th−ờng, ng−ời đi lễ chính kỵ. ở nông thôn tùy theo thời vụ, muốn "vừa đ−ợc buổi cμy vừa hay bữa giỗ", buổi chiều đi lμm đồng về, sang hμng xóm ăn giỗ tiện hơn nên có nơi lễ tiên th−ờng đông hơn lễ chính kỵ. Dần dần hoặc vì bận việc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)