- Những ng−ời ch−a đến tuổi thμnh thân (d−ới 16 hoặc d−ới 18 tuổi, tùy theo tục lệ địa
Hỏa khắc kim, kim sinh thủy, thủy khắc hỏạ Thổ khắc thủy, thủy sinh mộc, mộc khắc thổ.
Thổ khắc thủy, thủy sinh mộc, mộc khắc thổ. Kim khắc mộc, mộc sinh hỏa, hỏa khắc kim. Thủy khắc hỏa, hỏa sinh thổ, thổ khắc thủỵ Luật chế hóa lμ một khâu trọng yếu trong thuyết ngũ hμnh. Nó biểu thị sự cân bằng tất nhiên phải thấy trong vạn vật. Nếu có hiện t−ợng sinh khắc thái quá hoặc không đủ thì sẽ xảy ra sự biến hoá khác th−ờng. Sơ đồ d−ới đây cho chúng ta thấy mỗi hμnh đều có mối liên hệ bốn mặt. Cái sinh ra nó, cái nó sinh ra, cái khắc nó vμ cái bị nó khắc.
đỡ nhau để sinh tr−ởng. Đem ngũ hμnh liên hệ với nhau thì thấy 5 hμnh có quan hệ xúc tiến với nhau thì thấy 5 hμnh có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, n−ơng tựa lẫn nhaụ
Theo luật t−ơng sinh, thủy sinh mộc, mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ lại sinh mộc vμ cứ nh− vậy tiếp diễn mãi, thúc đẩy sự phát triển không bao giờ ngừng. Trong luật t−ơng sinh của ngũ hμnh còn bao hμm ý nữa lμ hμnh nμo cũng có quan hệ về hai ph−ơng diện: cái sinh ra nó vμ cái nó sinh ra, tức lμ quan hệ mẫu tử. Ví dụ: kim sinh thủy thì kim lμ mẹ của thủy, thủy lại sinh ra mộc vậy mộc lμ con của thủỵ
Trong quan hệ t−ơng sinh lại có quan hệ t−ơng khắc để biểu hiện ý thăng bằng, giữ gìn t−ơng khắc để biểu hiện ý thăng bằng, giữ gìn lẫn nhaụ
Luật t−ơng khắc: T−ơng khắc có nghĩa lμ ức chế vμ thắng nhaụ Trong quy luật t−ơng khắc, chế vμ thắng nhaụ Trong quy luật t−ơng khắc, mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thuỷ khắc hỏa, hỏa khắc kim, kim khắc mộc vμ mộc lại khắc thổ, vμ cứ nh− vậy lại tiếp diễn mãị
Trong tình trạng bình th−ờng, sự t−ơng khắc có tác dụng duy trì sự thăng bằng, nh−ng nếu có tác dụng duy trì sự thăng bằng, nh−ng nếu t−ơng khắc thái quá thì lμm cho sự biến hoá trở lại khác th−ờng.
Trong t−ơng khắc, mỗi hμnh cũng lại có hai quan hệ: giữa cái thắng nó vμ cái nó thắng. Ví dụ hμnh hệ: giữa cái thắng nó vμ cái nó thắng. Ví dụ hμnh mộc thì nó khắc thổ, nh−ng lại bị kim khắc nó.
Hiện t−ợng t−ơng khắc không tồn tại đơn độc; trong t−ơng khắc đã có ngụ ý t−ơng sinh, độc; trong t−ơng khắc đã có ngụ ý t−ơng sinh, do đó vạn vật tồn tại vμ phát triển.
Luật chế hóa: Chế hóa lμ chế ức vμ sinh hoá phối hợp với nhaụ Trong chế hoá bao gồm cả phối hợp với nhaụ Trong chế hoá bao gồm cả hiện t−ợng t−ơng sinh vμ t−ơng khắc. Hai hiện t−ợng nμy gắn liền với nhaụ
Lẽ tạo hóa không thể không có sinh mμ cũng không thể không có khắc. Không có sinh thì không thể không có khắc. Không có sinh thì không có đầu mμ nảy nở; không có khắc thì phát triển quá độ sẽ có hạị Cần phải có sinh trong khắc, có khắc trong sinh mới vận hμnh liên tục, t−ơng phản, t−ơng thμnh với nhaụ
Quy luật chế hóa ngũ hμnh lμ: mộc khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộc. thổ sinh kim, kim khắc mộc.
Hỏa khắc kim, kim sinh thủy, thủy khắc hỏạ Thổ khắc thủy, thủy sinh mộc, mộc khắc thổ. Thổ khắc thủy, thủy sinh mộc, mộc khắc thổ. Kim khắc mộc, mộc sinh hỏa, hỏa khắc kim. Thủy khắc hỏa, hỏa sinh thổ, thổ khắc thủỵ Luật chế hóa lμ một khâu trọng yếu trong thuyết ngũ hμnh. Nó biểu thị sự cân bằng tất nhiên phải thấy trong vạn vật. Nếu có hiện t−ợng sinh khắc thái quá hoặc không đủ thì sẽ xảy ra sự biến hoá khác th−ờng. Sơ đồ d−ới đây cho chúng ta thấy mỗi hμnh đều có mối liên hệ bốn mặt. Cái sinh ra nó, cái nó sinh ra, cái khắc nó vμ cái bị nó khắc.