Ma trơi lμ ngọn lửa lập loè yếu nhạt, bập bùng lan toả theo chiều gió, chốc lại biến mất,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 49 - 51)

- Cũng tùy địa ph−ơng, có nơi chỉ cúng hết 49 ngμy (tức lμ lễ chung thất) vì theo thuyết của

Ma trơi lμ ngọn lửa lập loè yếu nhạt, bập bùng lan toả theo chiều gió, chốc lại biến mất,

bùng lan toả theo chiều gió, chốc lại biến mất, rồi từ chỗ cũ, chốc chốc lại lập loè ngọn lửa xanh nhạt, loáng thoáng bay lên. Các cụ giμ thì giải thích, đó lμ oan hồn của những ng−ời chết trận, của những nắm x−ơng vô thừa nhận không ng−ời chôn cất, vất v−ởng trên bãi chiến tr−ờng, trong bãi tha ma hoặc trên cánh đồng không mông quạnh. Nh−ng khoa học đã giải

hủy diệt. Hy vọng trong t−ơng lai, khoa học phát triển hoặc sẽ có nhiều ng−ời để tâm phát triển hoặc sẽ có nhiều ng−ời để tâm nghiên cứu, điều bí ẩn của đất d−ỡng thi sẽ đ−ợc khám phá.

Tại sao kiêng đắp mộ trong vòng tang?

Theo phong tục, sau ba ngμy an táng lμ lμm lễ mở cửa mả. Trong buổi đó, sửa sang mộ cao lễ mở cửa mả. Trong buổi đó, sửa sang mộ cao ráo, đắp cỏ xung quanh, lμm rãnh thoát n−ớc, chặt bỏ cây bụi xung quanh đề phòng rễ mọc lan, xuyên vμo mộ chọc thủng áo quan. Kể từ ngμy đó, con cháu đến thăm viếng, thắp h−ơng chỉ lấy đất xung quanh đắp bổ sung vμo những chỗ đất bị sụt lở, không đ−ợc trèo lên mộ, không đ−ợc động thuổng, cuốc vμọ

Xét ra tục kiêng ấy rất có lý: Trong ba năm đó, áo quan vμ thi thể đang trong thời kỳ tan đó, áo quan vμ thi thể đang trong thời kỳ tan rữa, đã xảy ra những tr−ờng hợp do không biết đề phòng mμ mộ bị sập. Sập mả, động mả, mặc dù lμ hiện t−ợng tự nhiên, nh−ng cũng gây cho tang gia nhiều lo lắng.

Tại sao cải táng mộ th−ờng tiến hμnh khi ch−a có ánh sáng mặt trờỉ khi ch−a có ánh sáng mặt trờỉ

Có lý luận cho rằng, âm - d−ơng cách biệt nên phải kiêng không để mặt trời trực tiếp rọi nên phải kiêng không để mặt trời trực tiếp rọi vμọ Nh−ng theo chúng tôi, xuất phát từ kinh

nghiệm thực tế, có nhiều tr−ờng hợp gặp đất d−ỡng thi hoặc ba điều t−ờng thuỵ (tức mộ kết d−ỡng thi hoặc ba điều t−ờng thuỵ (tức mộ kết phát) không nên cải táng, phải lấp lại ngaỵ Trong tr−ờng hợp thi thể sau nhiều năm vẫn còn nguyên vẹn, nếu để ánh mặt trời trực tiếp rọi vμo thì rữa ra ngay vμ teo lạị Vì vậy, để phòng xa nên kiêng ánh mặt trời, lâu ngμy trở thμnh phong tục chung?

Ma trơi hay ma chơi ?

Tiếng khu Bốn (cũ) gọi lμ "ma trơi", Bắc Bộ gọi lμ "ma chơi". Chúng tôi ch−a rõ biến âm hay gọi lμ "ma chơi". Chúng tôi ch−a rõ biến âm hay xuất xứ của ngôn từ ám chỉ loại ma đó "chơi vơi", "chơi đùa với trần thế" hay "trêu chọc cho xấu hổ". Trong Văn chiêu hồn thập loại chúng sinh, Nguyễn Du có viết:

Lập loè ngọn lửa ma trơi

Tiếng oan văng vẳng tối trời cμng thơng.

Ma trơi lμ ngọn lửa lập loè yếu nhạt, bập bùng lan toả theo chiều gió, chốc lại biến mất, bùng lan toả theo chiều gió, chốc lại biến mất, rồi từ chỗ cũ, chốc chốc lại lập loè ngọn lửa xanh nhạt, loáng thoáng bay lên. Các cụ giμ thì giải thích, đó lμ oan hồn của những ng−ời chết trận, của những nắm x−ơng vô thừa nhận không ng−ời chôn cất, vất v−ởng trên bãi chiến tr−ờng, trong bãi tha ma hoặc trên cánh đồng không mông quạnh. Nh−ng khoa học đã giải

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)