Tết Đoan ngọ còn nhiều tục l−u truyền đến nay: Sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, r−ợu nếp,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 69 - 71)

- Những ng−ời ch−a đến tuổi thμnh thân (d−ới 16 hoặc d−ới 18 tuổi, tùy theo tục lệ địa

Tết Đoan ngọ còn nhiều tục l−u truyền đến nay: Sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, r−ợu nếp,

nay: Sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, r−ợu nếp, trứng luộc, bôi hồng hoμng vμo thóp đầu, vμo ngực, vμo rốn để giết sâu bọ. Ng−ời lớn thì giết sâu bọ bằng cách uống r−ợu (hoμ ít tam thần đơn) hoặc ăn r−ợu nếp. Trẻ em giết sâu bọ ngay khi còn ngồi trên gi−ờng, rồi rửa mặt mũi, chân tay xong bắt đầu nhuộm móng tay móng chân, đeo chỉ ngũ sắc. Em gái đến độ tuổi bấm lỗ tai cũng chọn ngμy nμỵ Vì lμ Đoan ngọ nên lễ cúng gia tiên phải cúng vμo giờ ngọ (buổi tr−a). Tục hái thuốc mồng năm cũng bắt đầu từ giờ Ngọ, đó lμ giờ có d−ơng khí tốt nhất trong cả năm, lá cây cỏ thu hái đ−ợc trong giờ đó có tác dụng chữa bệnh tốt, nhất lμ các chứng ngoại cảm, các chứng âm h−. Ng−ời ta hái bất kỳ loại lá gì có sẵn trong v−ờn, trong vùng, miễn sao đủ trăm loại, nhiều ít không kể, tuy vậy, nhân dân ta quen dùng thảo mộc chữa các chứng bệnh, biết phân biệt loại có độc. Ng−ợc lại, các cây cỏ chữa bệnh thông th−ờng có tác dụng trừ phong ích khí thì hái nhiều hơn nh− ích mẫu, ngải cứu, sả, tía tô, kinh giới, lá tre, lá b−ởi, cam, chanh, quýt, mít, muỗm, hμnh, tỏi, gừng, chè, ổi, trầu không, sμi đất, sống đời, bồ công anh, sen, vông, lạc tiên, nhọ nồị..

Tại sao có Tết Hμn thực(mồng 3 tháng 3)?

Theo phong tục cổ truyền, ngμy mồng 3 tháng 3, tức Tết Hμn thực, ta lμm bánh trôi, tháng 3, tức Tết Hμn thực, ta lμm bánh trôi, bánh chaỵ Tết nμy có xuất xứ từ Trung Quốc, cúng giỗ ông Giới Tử Thôi, một hiền sĩ có công phò vua Tấn Văn Công, đời Xuân Thu, bị chết cháy ở núi Điền Sơn.

Nhân dân ta theo tục đó nh−ng chỉ cúng gia tiên nhμ mình. tiên nhμ mình.

Tại sao có Tết Đoan ngọ (mồng 5 tháng 5)?

ở n−ớc ta, Tết Đoan ngọ (Tết Đoan d−ơng) đ−ợc coi trọng, xếp vμo hμng thứ hai sau Tết đ−ợc coi trọng, xếp vμo hμng thứ hai sau Tết Nguyên đán. Vì vậy các cụ th−ờng nói "Mồng 5 ngμy Tết", học trò tết thầy, con rể tết bố mẹ vợ... quanh năm cũng chỉ tập trung vμo hai lễ Tết đó.

Tết nμy vốn có xuất xứ lμ ngμy giỗ của ông Khuất Nguyên, ng−ời Xuân Thung, d−ới thời Khuất Nguyên, ng−ời Xuân Thung, d−ới thời cai trị của Sở Hoμi V−ơng. Khuất Nguyên vốn lμ trung thần của vua Sở, vì can ngăn vua không đ−ợc,… bực mình ông ôm đá gieo mình xuống sông Mịch La tự vẫn. Hôm ấy lμ ngμy 5 tháng 5. Nhân dân tiếc ng−ời trung nghĩa, hằng năm đến ngμy ấy lμm bánh ngọt, quấn chỉ ngũ sắc bên ngoμi rồi bơi thuyền ra giữa dòng sông, ném bánh xuống để cúng ông. Quấn chỉ ngũ sắc lμ có ý lμm cho cá sợ, khỏi đớp mất.

Tết Đoan ngọ còn nhiều tục l−u truyền đến nay: Sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, r−ợu nếp, nay: Sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, r−ợu nếp, trứng luộc, bôi hồng hoμng vμo thóp đầu, vμo ngực, vμo rốn để giết sâu bọ. Ng−ời lớn thì giết sâu bọ bằng cách uống r−ợu (hoμ ít tam thần đơn) hoặc ăn r−ợu nếp. Trẻ em giết sâu bọ ngay khi còn ngồi trên gi−ờng, rồi rửa mặt mũi, chân tay xong bắt đầu nhuộm móng tay móng chân, đeo chỉ ngũ sắc. Em gái đến độ tuổi bấm lỗ tai cũng chọn ngμy nμỵ Vì lμ Đoan ngọ nên lễ cúng gia tiên phải cúng vμo giờ ngọ (buổi tr−a). Tục hái thuốc mồng năm cũng bắt đầu từ giờ Ngọ, đó lμ giờ có d−ơng khí tốt nhất trong cả năm, lá cây cỏ thu hái đ−ợc trong giờ đó có tác dụng chữa bệnh tốt, nhất lμ các chứng ngoại cảm, các chứng âm h−. Ng−ời ta hái bất kỳ loại lá gì có sẵn trong v−ờn, trong vùng, miễn sao đủ trăm loại, nhiều ít không kể, tuy vậy, nhân dân ta quen dùng thảo mộc chữa các chứng bệnh, biết phân biệt loại có độc. Ng−ợc lại, các cây cỏ chữa bệnh thông th−ờng có tác dụng trừ phong ích khí thì hái nhiều hơn nh− ích mẫu, ngải cứu, sả, tía tô, kinh giới, lá tre, lá b−ởi, cam, chanh, quýt, mít, muỗm, hμnh, tỏi, gừng, chè, ổi, trầu không, sμi đất, sống đời, bồ công anh, sen, vông, lạc tiên, nhọ nồị..

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)