Chứng khốn hóa (Securitization)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của hoạt động ngoại bảng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 50)

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIAO DỊCH NGOẠI BẢNG TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ

1.1.2.4. Chứng khốn hóa (Securitization)

Theo Ủy ban chứng khốn Mỹ thì “Chứng khốn hố là việc tạo ra các chứng khoán dựa trên các luồng tiền cố định hoặc mang tính chất tuần hồn của một tập hợp tách biệt các khoản phải thu hoặc các tài sản tài chính. Các chứng khốn này tuỳ theo cấu trúc thời hạn của chúng sẽ được chuyển đổi thành tiền trong một khoảng thời gian xác định kèm theo những 18 quyền hưởng lợi khác và quyền đối với những tài sản được sử dụng nhằm đảm bảo việc trả nợ hoặc phân phối định kỳ các khoản thu được cho người sở hữu chứng khốn.” Hiểu một cách khái qt thì chứng khốn hóa là q trình cơ cấu lại các tài sản thế chấp khác nhau của những người đi vay được một Tổ chức trung gian chuyên trách (SPV) tập hợp và đóng gói, sau khi được các tổ chức định mức tín nhiệm xác định giá thì được sử dụng làm đảm bảo để phát hành các trái phiếu qua kênh của tổ chức bảo lãnh phát hành. Tiền thu được từ người mua các chứng khoán này sẽ được chuyển đến những trung gian tài chính để bù vào các khoản cho vay thế chấp trước đó.

Căn cứ vào tài sản đảm bảo thì có thể phân chia thành các sản phẩm chứng khốn hóa cơ bản như sau:

Chứng khốn được đảm bảo bằng tài sản tài chính (Asset backed securities- ABS): là chứng khốn được hình thành từ việc chuyển đổi các khoản phải thu như phải

thu từ tín dụng, từ cho vay mua ô tô, vay để xây nhà, vay để tiêu dùng cho gia đình... thành trái phiếu để giao dịch trên thị trường. Các nhà đầu tư sở hữu chứng khoán này sẽ trở thành chủ nợ mới và có quyền địi cả gốc và lãi khi giấy nợ đã đến hạn.

Chứng khoán được đảm bảo bằng thế chấp bất động sản (Mortgage backed securities - MBS): là chứng khốn được hình thành từ việc chuyển đổi các khoản vay

có tài sản thế chấp, khi đó cơng ty phát hành - chủ nợ thứ nhất, sẽ chuyển giao toàn bộ giấy tờ thế chấp cho nhà đầu tư mua trái phiếu này. Loại trái phiếu này có độ an tồn cao và lãi suất thấp hơn so với chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản tài chính.

Nghĩa vụ nợ được thế chấp (Collateralized Debt Obligation - CDO): một loại

sản phẩm tài chính đa lớp, được cấu trúc theo nhiều nhóm chứng khốn phát hành bởi các SPV và có tài sản đảm bảo là một danh mục gồm các tài sản rủi ro như trái phiếu doanh nghiệp, các khoản cho vay và tài sản khác.

Chứng khốn hóa được xem là tài sản ngoại bảng bởi SPV là một thực thể độc lập với ngân hàng và các khoản chứng khốn hóa khơng được coi là một khoản đầu tư trên bảng cân đối tài chính. Khi chuyển giao tài sản thì người chuyển nhượng (ngân hàng gốc) khơng cịn kiểm sốt tài sản đó, vì vậy có thể xóa tài sản khỏi bảng cân đối kế tốn.

Chứng khốn hóa có vai trị quan trọng đối với các ngân hàng. Cụ thể:

Thứ nhất, chứng khốn hóa giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro. Thực chất quá

trình tập hợp các khoản cho vay và bán chúng cho các tổ chức trung gian chứng khốn hóa chính là q trình chia sẻ rủi ro giữa các chủ thể tham gia chứng khốn hóa. Các tổ chức cho vay giảm thiểu đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất. Điều này được lý giải do tính chun mơn hóa cao của các tổ chức trong việc phát hành các công cụ huy động vốn trên thị trường, cùng với khả năng phối kết hợp với các cơ quan chức năng trong việc thu hồi nợ, từ đó góp phần làm giảm rủi ro tín dụng từ phía khách hàng. Shaffer (1991) cho rằng chứng khốn hóa có thể giảm rủi ro lãi suất vì khoản vay truyền thống được chuyển đổi thành một sản phẩm thanh toán rất giống với trái phiếu giúp dễ dàng đánh giá rủi ro và việc sử dụng các biện pháp giảm thiểu rủi ro cũng đơn giản hơn.

Thứ hai, chứng khốn hóa được coi như là một phương tiện để xúc tiến quá

trình cải cách các NHTM, giúp các ngân hàng này cơ cấu lại danh mục tài sản của mình, lưu chuyển vốn hoạt động với tốc độ nhanh hơn và làm lành mạnh hóa các bảng cân đối kế tốn. Hoạt động chứng khốn hóa buộc các NHTM phải thực hiện cơ cấu lại hoạt động kinh doanh, chuẩn hóa quy trình cho vay cũng như chất lượng các sản phẩm để có thể đáp ứng được yêu cầu của chứng khốn hóa.

Mặt khác, chứng khốn hóa giúp chuyển những khoản cho vay và các tài sản khác thành nguồn vốn của ngân hàng, góp phần làm tăng năng lực tài chính cho ngân hàng.

Thứ ba, chứng khốn hóa cịn tạo khả năng thanh khoản cho các khoản vay

thông qua thị trường thứ cấp của các khoản vay, từ đó các ngân hàng có thể sử dụng vốn linh hoạt hơn, có thể huy động liên tục nguồn vốn ổn định và cho vay nhiều hơn. Neu như chứng khốn hóa tài sản nội bảng chỉ làm thay đổi cấu trúc nợ của ngân hàng mà khơng thay đổi tổng tài sản thì chứng khốn hóa ngoại bảng với sự tham gia của SPV sẽ làm thay đổi tích cực danh mục tài sản của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của hoạt động ngoại bảng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w