Kết quả về tác động của ngoại bảng đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của hoạt động ngoại bảng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 110 - 118)

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.3.1.3. Kết quả về tác động của ngoại bảng đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam

Kết quả hồi quy với chuỗi dữ liệu theo bảng của 28 NHTM trong giai đoạn 2013Q1-2019Q4, được thể hiện trong bảng 2.9. Kiểm định Hausman test cho thấy mơ hình hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên (phương trình (3)) được lựa chọn là mơ hình tối ưu.

Thứ nhất, kết quả hồi quy dữ liệu bảng cho thấy khi tài sản ngoại bảng của NHTM tăng lại làm giảm tổng lợi nhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam với mức ý nghĩa 10%. Tuy nhiên có thể thấy hệ số hồi quy vơ cùng nhỏ, nên có thể coi tác động ngược chiều này là không đáng kể. Có thể thấy các bằng chứng thực

nghiệm về tác động của hoạt động ngoại bảng đến lợi nhuận của NHTM khá đa chiều, vừa có thể tác động dương, vừa có thể tác động âm.

Cụ thể nghiên cứu thực nghiệm của Rose (1989), Stiroh và Rumble (2006), Swan và Panda (2017) cho thấy hoạt động ngoại bảng sẽ góp phần làm gia tăng lợi nhuận của NHTM. Theo những nghiên cứu này, hoạt động ngoại bảng giúp ngân hàng tăng các khoản thu nhập dưới dạng hoa hồng hay phí để bù đắp sự giảm thấp thu nhập các nghiệp vụ truyền thống do sự phát triển của cơng nghệ tài chính. Ngồi ra, thực hiện hoạt động ngoại bảng cịn giúp các NHTM tránh được các khoản chi phí về thuế, chi phí dự trữ bắt buộc, chi phí bảo hiểm tiền gửi và một số khoản chi phí khác khơng áp dụng cho hoạt động ngoại bảng, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh. Từ đó, hoạt động ngoại bảng sẽ giúp gia tăng lợi nhuận cho các ngân hàng.

Tuy nhiên, hoạt động ngoại bảng cũng có thể có tác động tiêu cực đến lợi nhuận của các ngân hàng. Theo Bora Aktan và cộng sự (2013), khi ngân hàng mở rộng các hoạt động ngoại bảng thì các cổ đơng, nhà đầu tư sẽ kỳ vọng hoạt động này giảm rủi ro của ngân hàng, từ đó giảm lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng. Các nghiên cứu thực nghiệm của DeYoung & Roland (2001); Stiroh, 2004a, 2006a; Stiroh & Rumble (2006) cũng bác bỏ lợi ích về mặt lợi nhuận khi ngân hàng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh để tăng thu nhập. Nghiên cứu chỉ ra rằng, các ngân hàng có khả năng mất khách hàng nhiều hơn khi tham gia các hoạt động tạo ra nguồn thu từ phí. Trong điều kiện nguồn lực có hạn, hoạt động tín dụng sẽ kém hiệu quả hơn khi ngân hàng phân chia nguồn lực để phát triển cả hoạt động ngoại bảng thay vì hồn tồn tập trung để phát

(1) (2) (3)

roa roa roa

gdp 1.3 37* * [6.80 * * [6.54]1.311*** 1. 334***[6. 66] L . gdp - 0.260[-1. -0.264 -0.258 32] [ [-1.26] -1.22] ir 1.2 21* [3.05 ** 1.195*** 1. 221*** ] [3.02] [3.08] L.ir -0. 602* [- -0.535 -0. 570* 1.95] [ [-1.61] -1.72] m2 - 0.0863[-1. - -0. 0736 0.0813* 33] [ [-1.55] -1.73] L . m2 0.1 87* [2.73 ** 0.196*** 0. 186*** ] [4.62] [4.49] lta - 0.0107[- -0.00300-0 . 00486 1.44] [ [-0.46] -0.75] L.lta -0.00789 -0.00642 -0 . 00690 [-1. 00] [ [-1.01] -1.09] ob s _a 0000003-0. 16 ** -0.000000449* *000000430*-0. [- 5.36] [ [-2.00] -1.91] L.obs a 6. 83e- 08* -7.60e-08 -5. 51e-08 [1.71 ] [ [-0.34] -0.24] lna 3.3 86 [0. 5.965* 5.019* 94] [1.92] [1. 66] L. lna - 1.556[-0. -2.891 -2.972 43] [ [-0.95] -0.98] _c ons 34.38* - ** -52.98*** -38.17*** [-10. 06] [ [-3.34] -5.12]

triển hoạt động cho vay truyền thống. Mà thu nhập từ lãi mới là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng. Nguồn thu nhập này vẫn ổn định theo thời gian dù độ nhạy giữa lãi suất và suy thối kinh tế là lớn. Vì cả người đi vay và các ngân hàng đều tốn kém chi phí chuyển đổi và chi phí thơng tin khi chuyển qua vay tại ngân hàng khác. Do đó, hoạt động cho vay kém hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận lâu dài của ngân hàng. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Stiroh (2004a) chỉ ra rằng mối tương quan giữa tăng trưởng thu nhập từ lãi và tăng trưởng thu nhập ngoài lãi tăng lên trong những năm 1990. Tuy nhiên, thu nhập ngoài lãi biến động nhiều hơn so với thu nhập từ lãi.

Đối với các NHTM Việt Nam, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, Tài sản ngoại bảng tăng lên tác động không đáng kể đến lợi nhuận (do hệ số gần như bằng 0) có nghĩa trong điều kiện nguồn lực có hạn, mở rộng hoạt động ngoại bảng có thể làm thay đổi tích cực trong cơ cấu thu nhập của các NHTM. Cụ thể, cơ cấu thu nhập sẽ có sự dịch chuyển từ thu nhập từ lãi sang thu nhập phi lãi. Đây cũng là chiến lược phát triển mà nhiều ngân hàng hiện nay đang hướng tới.

Bảng 2.9: Tác động của ngoại bảng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam

N 675 675 675

t statistics in brackets

* p<0.1, ** p<0.05, *** p<0.01

Ghi chú: (1) Phương pháp hồi quy pooled cho chuỗi dữ liệu (2) Phương pháp hồi quy hiệu ứng cố định cho chuỗi dữ liệu (3) Phương pháp hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên cho chuỗi dữ liệu

Nguồn: Thu được từ phần mềm

Thứ hai, kết quả thu được cho thấy biến tăng trưởng GDP cho kết quả ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại ở cả ba mơ hình đều mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này cho thấy khi nền kinh tế tăng

trưởng thì lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng. Kết luận này hoàn toàn nhất quán với nghiên cứu của Kosmidou và cộng sự (2006), Neely và Wheelock (1997), Sufian và Chong (2008). GPD là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của quốc gia. Khi nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, các chủ thể trong nền kinh có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh làm cho nhu cầu về vốn tăng lên.

Điều này giúp các ngân hàng tăng khoản thu từ hoạt động cho vay khách hàng hay nói sách khác chính là tăng thu nhập từ lãi. Đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn thu của ngân hàng (Nguyễn Thị Liên Hoa và Nguyễn Thị Kim Oanh,2018). Đồng thời, khi nền kinh tế tăng trưởng tốt thì năng lực tài chính của khách hàng vay vốn được nâng cao, điều này làm tăng khả năng hoàn trả vốn và lãi, dẫn đến rủi do tín dụng giảm, lợi nhuận của ngân hàng tăng lên.

Thứ ba, về biến lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng giảm làm cho lợi nhuận của ngân hàng cũng giảm theo. Khi lãi suất cho vay bình quân giảm làm cho khoản khoản thu nhập từ lãi giảm, kéo theo đó lợi nhuận của ngân hàng cũng bị giảm. Afanasieff, Lhacer, and Nakane (2002) nghiên cứu trên mẫu các NHTM tại Brazil đã đưa ra kết luận rằng lãi suất cơ bản hay phần bù rủi ro và lãi suất cận biên có mối quan hệ thuận chiều. Vào thời điểm cuối năm 2019, NHNN đã ban hành quyết định từ 19/11 giảm lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND của tổ chức tín dụng đối với khách hàng một số lĩnh vực ưu tiên từ mức 6,5% xuống 6%/năm. Đồng thời để tạo cơ sở hạ lãi suất cho vay, NHNN cũng ra quyết định hạ từ 0,2 - 0,5%/năm mức lãi suất tiền gửi bằng VND của tổ chức, cá nhân tại các tổ chức tín dụng. Mặt bằng lãi suất trên thị trường có sự đảo chiều và tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng. Đơn cử, việc Vietcombank đi tiên phong cắt giảm lãi suất cho vay mức 0,5% đối với tất cả khách hàng doanh nghiệp trong 2 tháng cuối năm 2019 đã tác động đến khoảng 320.000 tỷ đồng dư nợ và làm giảm khoảng 260 - 300 tỷ đồng lợi nhuận của ngân hàng này.

Thứ tư, mức cung tiền có tác động âm tới lợi nhuận của các ngân hàng thương mại. Kết luận này hoàn toàn nhất quán với nghiên cứu của Frisch (1990), Hall

(1982) và Kobia Araya Marimba (2016). Mức cung tiền là một trong những công cụ của Ngân hàng Trung ương trong điều hành chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô. Khi muốn hạ lãi suất trên thị trường liên ngân hàng, Ngân hàng Trung ương can thiệp bơm thêm tiền vào nền kinh tế qua nghiệp vụ thị trường mở bằng cách mua vào các giấy tờ có giá. Tuy nhiên hiệu quả của cơng cụ này hồn tồn phụ thuộc vào hiệu ứng tính lỏng, hiệu ứng giá cả và hiệu ứng thu nhập. Nếu như hiệu ứng tính lỏng là hiệu ứng trội so với 2 loại hiệu ứng khác thì với việc Ngân hàng Trung ương mua vào các công cụ nợ sẽ giúp hạ lãi suất thị trường. Trong trường hợp hiệu ứng giá và hiệu ứng thu nhập có tính trội thì với việc Ngân hàng Trung ương mua vào các công cụ nợ

sẽ làm lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tăng lên, gia tăng lạm phát. Đồng thời, khi lạm phát tăng sẽ gia tăng chi phí cơ hội của việc tích trữ tiền, và sự khơng chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lai có thể ngăn cản quyết định đầu tư và tiết kiệm. Từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Từ năm 2015 đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thực hiện điều hành chính sách tiền tệ một cách hiệu quả, kiểm soát chặt chẽ lượng tiền cung ứng, từ đó tạo điều kiện tăng trưởng tín dụng hợp lý, hỗ trợ các ngân hàng xử lý quyết liệt tình trạng nợ xấu. Hệ thống các ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu quả và phát huy được vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.

2.3.2. Tác động của giao dịch ngoại bảng đến rủi ro của ngân hàng

2.3.2.1. Mơ tả mơ hình

Nhóm nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy pooled, phương pháp hồi quy hiệu ứng cố định (FEM) và phương pháp hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) với dữ liệu bảng cân bằng. Nhóm nghiên cứu lựa chọn mơ hình OLS vì nghiên cứu của nhóm có số lượng quan sát lớn và đây là nghiên cứu đánh giá tác động của hoạt động ngoại bảng đến hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Do mơ hình OLS có thể được chạy trên máy tính sử dụng những thuật tốn đại số học tuyến tính thơng dụng và có thể áp dụng cho những vấn đề với hàng trăm tính năng và hàng chục nghìn điểm dữ liệu. Tuy nhiên, do các quan sát ở đây là dữ liệu bảng nên các mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) và hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) cũng được đề xuất sử dụng. Sau đó sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp.

Dựa vào mơ hình nghiên cứu của Bora Akatan và cộng sự (2013) về các ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ, để đánh giá tác động của hoạt động ngoại bảng đến rủi ro của NHTM Việt Nam. Nhóm tác giả sử dụng 2 mơ hình dữ liệu bảng dưới đây để đánh giá tác động của các giao dịch ngoại bảng đến rủi ro tín dụng và rủi ro ngoại bảng của ngân hàng:

NPLt = β0 + β1GDPt + β2CPIt + β3IRt + β4M2t + β5ERt + β6ROAt + β7ROEt + β8LTAt + e9OBS_At + β10LnAt + ut

OBSriskt = β0 + β1GDPt + β2CPIt + β3IRt + β4M2t + β5ERt + β6ROAt + β7ROEt + β8LTAt + β9OBS_At + β10LnAt + ut

Trong đó:

(i) LLP: Dự phịng rủi ro tín dụng là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của các tổ chức tín dụng. Việc xác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng được căn cứ vào việc phân loại nợ tại ngân hàng. Các tổ chức tín dụng, ngân hàng căn cứ vào các tiêu chuẩn định tính và định lượng để đánh giá mức độ rủi ro của các khoản

vay và các cam kết ngoại bảng, trên cơ sở đó phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ thích hợp.

(ii) NPL: Nợ xấu (Non performing loans) Nợ xấu tổng số tiền đã vay mà khách hàng đã khơng thực hiện các khoản thanh tốn trong một khoảng thời gian nhất định cho phép. Mặc dù mỗi khoản nợ khác nhau về các điều khoản cho vay, loại hình cho vay và thời hạn thanh tốn. Tuy nhiên nhìn chung, khoảng thời gian này thường rơi vào khoảng 90 đến 180 ngày. Nợ xấu được chia làm 3 nhóm: Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn); Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (Nợ mất khả năng thanh tốn).

(iii) OBS risk: Dự phịng rủi ro cho cơng nợ tiềm ẩn là khoản dự phòng cho những nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã qua và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng xảy ra hoặc khơng xảy ra của một hay nhiều sự kiện hồn tồn khơng nằm trong phạm vi kiểm sốt của ngân hàng.

b./ Biến độc lập

Biến số vĩ mô

(i) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). GDP là số đo về giá trị của hoạt động kinh tế trong một quốc gia

(ii) CPI: Chỉ số giá tiêu dùng là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho tồn bộ hàng tiêu dùng. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát.

(iii) IR: Là lãi suất cho vay bình quân của hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Mức lãi suất này được thu thập từ số liệu thống kê của Quỹ tiền tệ Quốc

Variable Obs Mean Std.

Dev. Min Max

gd p 728 6.301561 .7608881 6 4.7 7.38 i r cp 728 9032 17 . 8 1.156069 6 6.9 11.68 i m 728 102.6507 1.436324 9.9 9 106.04 2 e 728 17.72306 5.142442 6.741 29.7114 r 728 1.486725 742122. 0 3.0312 ro a 711 3.553072 3.408254 0 32.6779 ro e np 703 45.7726 63.04327 279.6082- 971.3271 l Ilp 318 1.855642 4.192476 0 38.6537 l llp 708 2.891978 8.424058 .5601 100.482 2 708 2.795346 4 88 .3103 0 98 .2683 It a 711 61.86663 26.34723 6.7122 609.2754 obs a 703 18001.53 476938.6 1544 . 1.26e+07 obsris k 263 6.769053 23.85073 0 200.6636 n_i i ln 708 2.790008 2.537872 9 .0 00 14.9554 a 715 14.05901 .5381416 953512 . 15.1732

(iv) M2: Cung ứng tiền M2 bao gồm tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, kỳ phiếu và trái phiếu do ngân hàng phát hành

(viii) ER: Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate) được hiểu là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác

Biến số vi mô thể hiện đặc trưng của ngân hàng

(v) ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. Đây là là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy lợi nhuận rịng (hoặc lợi nhuận sau thuế) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay một năm) chia cho bình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ. Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trước thuế được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh. Còn giá trị tài sản được lấy từ bảng cân đối kế tốn. Chính vì lấy từ bảng cân đối kế tốn, nên cần tính giá trị bình qn tài sản doanh nghiệp.

Lợi nhuận rịng (hoặc lợi nhuận sau thuế

Công thức: ROA = —----- ' ; ; ,; ' '--------- Tong tài sản bình quan

(vi) ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Đây là 1 tỷ số tài chính được tính bằng cách lấy lãi rịng sau thuế chia cho tổng giá trị vốn chủ sở hữu dựa vào bảng cân đối kế toán. Tỷ số phản ánh năng lực sử dụng vốn của doanh nghiệp, cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu có khả năng sinh ra bao nhiều đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Lợi nhuận sau thuế (hoặc lợi nhuận trước thuế)

Công thức: ROE = —-----—` -------------

Nguồn: Thu được từ phần mềm Stata

(vii) LTA: Loans to Assets ( tỷ lệ cho vay trên tài sản) Tỷ lệ cho vay trên tài sản đo lường tổng dư nợ cho vay theo tỷ lệ phần trăm của tổng tài sản. Tỷ lệ này càng cao cho thấy một ngân hàng được cho vay và thanh khoản của nó thấp. Tỷ lệ này càng cao,

ngân hàng càng có nhiều rủi ro đối với các mặc định cao hơn.Công thức: LTA = Tỗng dư nợ cho vay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của hoạt động ngoại bảng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 110 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w