Mơ tả mơ hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của hoạt động ngoại bảng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 100 - 105)

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.3.1.1. Mơ tả mơ hình

Nhóm nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy pooled, phương pháp hồi quy hiệu ứng cố định (FEM), phương pháp hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) với dữ liệu bảng cân bằng và sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp.

Nhóm nghiên cứu lựa chọn mơ hình OLS cho chuỗi dữ liệu theo bảng vì nghiên cứu của nhóm có số lượng quan sát lớn và đây là nghiên cứu đánh giá tác động của hoạt động ngoại bảng đến hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Do mơ hình OLS có thể được chạy trên máy tính sử dụng những thuật tốn đại số học tuyến tính thơng dụng và có thể áp dụng cho những vấn đề với hàng trăm tính năng và hàng chục nghìn điểm dữ liệu. Tuy nhiên, do các quan sát ở đây là dữ liệu bảng nên các mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) và hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) cũng được đề xuất sử dụng.

Dựa vào mơ hình nghiên cứu của Bora Akatan và cộng sự (2013) về các ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ và một số nghiên cứu khác để đo lường tác động của các giao dịch ngoại bảng đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam. Nhóm tác giả dùng 2 mơ hình dữ liệu bảng sau:

N_IIt = β0 + β1GDPt + β2CPIt + β3IRt + β4M2t + β5ERt + β6LLPt + β7NPLt + β8OBSriskt + β9LTAt + β1oOBS_At + β11LnAt + ut

ROAt = β0 + β1GDPt + β2CPIt + β3IRt + β4M2t + β5ERt + β6LLPt + β7NPLt + β8OBSriskt + β9LTAt + β1oOBS_At + β11LnAt + ut

Trong đó:

a./ Các biến độc lập

Nhóm các biến vĩ mơ:

(i) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). GDP là số đo về giá trị của hoạt động kinh tế trong một quốc gia

(ii) CPI: Chỉ số giá tiêu dùng là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho tồn bộ hàng tiêu dùng. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát.

(iii) IR: Là lãi suất cho vay bình quân của hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Mức lãi suất này được thu thập từ số liệu thống kê của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF).

(iv) M2: Cung ứng tiền M2 bao gồm tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, kỳ phiếu và trái phiếu do ngân hàng phát hành.

(v) ER: Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate) được hiểu là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thơng qua đồng tiền khác

Nhóm các biến vi mơ (đặc trưng hoạt động ngân hàng):

(vi) LTA: Loans to Assets ( tỷ lệ cho vay trên tài sản) Tỷ lệ cho vay trên tài sản đo lường tổng dư nợ cho vay theo tỷ lệ phần trăm của tổng tài sản. Tỷ lệ này càng cao cho thấy một ngân hàng được cho vay và thanh khoản của nó thấp. Tỷ lệ này càng cao,

ngân hàng càng có nhiều rủi ro đối với các mặc định cao hơn.Tông nợ cho vay

Công thức: LTA =

Tong tài sản

(vii) OBS risk: Dự phịng rủi ro cho cơng nợ tiềm ẩn là khoản dự phịng cho những nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã qua và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng xảy ra hoặc không xảy ra của một hay nhiều sự kiện hồn tồn khơng nằm trong phạm vi kiểm soát của ngân hàng.

(viii) LLP: Dự phịng rủi ro tín dụng là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của các tổ chức tín dụng. Việc xác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng được căn cứ vào việc phân loại nợ tại ngân hàng. Các tổ chức tín dụng, ngân hàng căn cứ vào các tiêu chuẩn định tính và định lượng để đánh giá mức độ rủi ro của các khoản

vay và các cam kết ngoại bảng, trên cơ sở đó phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ thích hợp.

(ix) NPL: Nợ xấu (Non performing loans) Nợ xấu tổng số tiền đã vay mà khách hàng đã khơng thực hiện các khoản thanh tốn trong một khoảng thời gian nhất định cho phép. Mặc dù mỗi khoản nợ khác nhau về các điều khoản cho vay, loại hình cho vay và thời hạn thanh tốn. Tuy nhiên nhìn chung, khoảng thời gian này thường rơi vào khoảng 90 đến 180 ngày. Nợ xấu được chia làm 3 nhóm: Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn); Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (Nợ mất khả năng thanh tốn).

Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max gdp 728 6.301561 . 7608881 4.76 7.38 ir 728 7 . 890321 1.156069 6.96 11.68 cpi 728 102.6507 1.436324 99.9 106.04

(x) OBS_A : Tỷ suất Tài sản ngoại bảng trên tổng tài sản. Tài sản ngoại bảng là những tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhưng không được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán hàng kỳ của doanh nghiệp.

b./ Các biến phụ thuộc

(i) N_II (Non - Interest Income): Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng thu nhập. Nguồn thu ngoài lãi bao gồm các khoản thu khác ngoài những khoản thu từ hoạt động cho vay và chứng khoán được gọi là khoản thu ngồi lãi, như: Thu phí từ hoạt động cung cấp các dịch vụ nhận tiền gửi, dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt và các dịch vụ khác của ngân hàng.

,Thu nhập ngoài lãi

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi = ———4-——— Tong thu nhập

(ii) ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. Đây là là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay một năm) chia cho bình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ. Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trước thuế được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh. Còn giá trị tài sản được lấy từ bảng cân đối kế tốn. Chính vì lấy từ bảng cân đối kế tốn, nên cần tính giá trị bình qn tài sản doanh nghiệp.

Lợi nhuận rịng (hoặc lợi nhuận sau thuế

Công thức: ROA = —----- ' ; '--------- Tong tài sản bình quan

(iii) ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Đây là 1 tỷ số tài chính được tính bằng cách lấy lãi rịng sau thuế chia cho tổng giá trị vốn chủ sở hữu dựa vào bảng cân đối kế toán. Tỷ số phản ánh năng lực sử dụng vốn của doanh nghiệp, cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu có khả năng sinh ra bao nhiều đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Lợi nhuận sau thuế (hoặc lợi nhuận trước thuế)

Công thức: ROE = —-----—` ------------ Von chủ sở hữu bình quan

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp (dữ liệu theo quý) được công bố trong các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, báo cáo thường niên của 26 NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian từ Q1/2013-Q4/2019. Một số dữ liệu được thu thập trên website của Ngân hàng Nhà nước và các chỉ số kinh tế vĩ mô thu thập từ IMF và Tổng cục thống kê Việt Nam.

66

er 728 1.486725 . 742122 0 3.0312 roa 711 3.553072 3.408254 0 32.6779 roe 703 45.7726 63.04327 -279. 6082 971.3271 npl 318 1.855642 4.192476 0 38.6537 Ilpl 708 2.891978 8 . 424058 .5601 100.482 llp2 708 2 . 795346 8.310348 0 98.2683 Ita 711 61.86663 26.34723 6.7122 609.2754 obs_a 703 18001.53 476938.6 . 1544 1.26e + 07 obsrisk 263 6.769053 23.85073 0 200. 6636 n_ii 708 2 . 790008 2.537872 . 0009 14.9554 lna 715 14.05901 .5381416 12.9535 15.1732

(1)n_ii n_ii (2) n—ii (3) n—ii gdp 0.261* 0.183 0.225* [1.82] [1.51] [1.84] L . gdp 0.121 0.120 0.131 [0.79] [0.95] [1.02] ir 0.649** 0.568** 0. 620** [2.44] [2.37] [2.56] L.ir -0.0109 0.0891 0.0315 [-0.05] [0.44] [0.15] m2 -0.0925** 0.0782*** -0. 0906*** [-2.48] -2.72] [-3. 14] L . m2 -0. 128*** -0.101*** -0. 120*** [-3.82] -3.93] [-4. 73] Ita -0. 000509 - 0. [-0. 10] 000323-0.08] -0. 00161[-0. 41] L . Ita 0. 0120** .00601 0. 00612 [2.47] [1.56] [1.57] ob s_a 0. 000000354*** .000000190 0. 000000200 [12.35] [1.40] [1.45] L.ob s_a 0. 000000413*** .000000243* 0. 000000254*

Nguồn: Kết quả thu được từ phần mềm Stata

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của hoạt động ngoại bảng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w