- Đối với người dân thuộc các xã trong khu vực nghiên cứu
3.2 Thực trạng công tác QLBVR tại BQL rừng phòng hộ Hướng Hoá Đakrông
trong Tỉnh quan tâm ưu tiên. Chính sách thu hút, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích đầu tư vào vùng sản xuất nguyên liệu Hướng Hoá-Đakrông của Tỉnh bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực. Cụ thể, các nhà máy chế biến tinh bột sắn, chế biến cà phê đã được xây dựng và đi vào hoạt động, đây sẽ là một thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của người dân trong khu vực.
* Thách thức
- Sự gia tăng dân số do tỷ lệ sinh cao cùng với sự di cư tự do của người dân từ nơi khác đến làm tăng nhu cầu đất canh tác. Đây là nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến tình trạng lấn chiếm rừng và đất rừng trong khu vực.
- Diện tích đất canh tác mặc dù lớn nhưng do canh tác không hợp lý nên dẫn hiện tượng đất bị suy thoái, đòi hỏi phải có các biện pháp kỹ thuật cấp bách, kịp thời để phục hồi tính chất và nâng cao độ phì đất.
- Mặc dù có nguồn lao động phong phú song hầu hết lao động trong khu vực là lao động phổ thông, làm việc theo kinh nghiệm chứ không được đào tạo tay nghề hoặc có đào tạo nhưng không vận dụng được vào thực tế sản xuất, vì vậy cần có sự phối hợp chặt chẻ giữa chính quyền địa phương, các cơ sở đào tạo và các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn để đào tạo, đào tạo lại một bộ phận người lao động ở các địa phương trong khu vực làm hạt nhân nồng cốt.
3.2 Thực trạng công tác QLBVR tại BQL rừng phòng hộ Hướng Hoá-Đakrông Đakrông
3.2 Thực trạng công tác QLBVR tại BQL rừng phòng hộ Hướng Hoá-Đakrông Đakrông đội thanh niên tình nguyện đi xây dựng tỉnh Quảng Trị năm 1973 của Tổng cục Lâm nghiệp. Năm 1976 Lâm trường Hướng Hoá được thành lập theo Quyết định số 1869/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 1976 của Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Trị Thiên.