Đối với cán bộ công nhân viên thuộc BQL rừng phòng hộ Hướng Hoá Đakrông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc ban quản lý rừng phòng hộ hướng hóa đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 39 - 40)

vệ toàn vẹn nguồn tài nguyên thiên nhiên này.

- Theo cách tính chỉ số khô hạn của Thái Văn Trừng (công thức 2.1), trong năm có 3 tháng dễ xảy ra cháy rừng là tháng 12 tháng 1 và tháng 3. Đặc biệt tháng 12 là tháng kiệt có lượng mưa nhỏ hơn 5mm, khả năng xảy ra cháy rừng cực kỳ cao, đòi hỏi BQL cần có những kế hoạch ứng phó linh hoạt, kịp thời để phòng chống cháy rừng trong khoảng thời gian này.

3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội3.1.2.1. Điều kiện kinh tế 3.1.2.1. Điều kiện kinh tế

Kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với đời sống vật chất và tinh thần của con người. Khi nền kinh tế của địa phương phát triển sẽ có tác động tốt đến ý thức chấp hành pháp luật của Nhà nước nói chung và ý thức bảo vệ rừng nói riêng. Trong điều kiện ngược lại, con người thậm chí sẽ có những hoạt động tiêu cực vào tài nguyên rừng như săn bắt, khai thác trái phép, đốt rừng làm rẫy vv... nhằm thoả mãn mục đích kinh tế.

Trong những năm qua, mặc dù đã có sự nỗ lực phấn đấu của nhiều cấp nhiều ngành, song cho đến nay nền kinh tế của người dân trong khu vực vẫn còn gặp nhiều khó khăn nên các hoạt động xâm hại đến tài nguyên rừng và đất rừng vẫn thường xuyên xảy ra. Tác giả đã tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình kinh tế của hai bộ phận là cán bộ công nhân viên thuộc BQL rừng phòng hộ Hướng Hoá - Đakrông và người dân trong khu vực.

- Đối với cán bộ công nhân viên thuộc BQL rừng phòng hộ HướngHoá - Đakrông Hoá - Đakrông

xuất nông lâm nghiệp khác. Thu nhập bình quân đầu người là 16 triệu đồng/người/ năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc ban quản lý rừng phòng hộ hướng hóa đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)