2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) đƣợc thành lập theo nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tƣớng Chính phủ với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam và là NHTM lâu đời nhất Việt Nam; Từ 1981 đến 1989: mang tên Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam; Từ 1990 đến 27/04/2012: mang tên Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và từ 27/04/2012 đến nay: mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
Trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, tính đến thời điểm hiện tại, mạng lƣới ngân hàng BIDV gồm có 190 chi nhánh và 815 phòng giao dịch (PGD), 1.822 ATM, 15.962 POS phủ khắp 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc, đã hoàn thành toàn diện các mục tiêu kế hoạch kinh doanh, gia tăng năng lực cạnh tranh, gia tăng sức mạnh nội tại về “chất”, có ý nghĩa căn bản, lâu dài đối với sự phát triển của hệ thống và vƣơn lên trở thành NH TMCP đứng đầu thị trƣờng và có tính bền vững, ổn định.
Ngày 23/05/2015, Ngân hàng Đồng Bằng Sông Cửu Long chính thức sáp nhập vào BIDV – Sông Bé lấy tên là: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sông Bé, có trụ sở đƣợc đặt tại 441 Đại lộ Bình Dƣơng, phƣờng Phú Cƣờng, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng.
Ngày 23/05/2017, Ngân hàng BIDV – Sông Bé đổi tên thành BIDV Chi nhánh Dĩ An – Bình Dƣơng, chuyển trụ sở hoạt động về tại Số 16, đƣờng ĐT 743, Khu công nghiệp Sóng Thần II, Phƣờng Dĩ An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng.
Chi nhánh Dĩ An-Bình Dƣơng là đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam số 35 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Chi nhánh Dĩ An – Bình Dƣơng có con dấu riêng, hoạt động theo luật của Ngân hàng Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng.
Thành phố Thủ Dầu Một, PGD Bình Minh, PGD Bình An.
Qua hơn 4 năm hoạt động, Chi nhánh đã trải qua những giai đoạn ổn định sau chuyển đổi mô hình tổ chức, cơ cấu tổ chức, nhân sự từ một chi nhánh ngân hàng Đồng bằng Sông Cửu Long thành chi nhánh BIDV để dần hoàn thiện và thực hiện nhiệm vụ kinh doanh đƣợc giao.
2.1.2.Cơ cấu tổ chức và các phòng ban
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Chi nhánh Dĩ An – Bình Dƣơng
(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự tại Chi nhánh)
Theo đó, mô hình tổ chức đƣợc thiết lập thành 4 khối, với 12 phòng/tổ bao gồm: Khối quan hệ khách hàng, khối tác nghiệp, khối quản lý nội bộ và khối đơn vị trực thuộc. Đến hết 31/12/2018, số lƣợng cán bộ công nhân viên của BIDV Dĩ An-
BAN GIÁM ĐỐC KHỐI QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG KHỐI TÁC NGHIỆP ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ PHÒNG KHCN PHÒNG KHDN PHÒNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG PGD KHÁCH HÀNG TỔ KHO QUỸ PGD THỦ DẦU MỘT PGD BÌNH AN PGD BÌNH MINH PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ
Bình Dƣơng là 72 ngƣời, bao gồm cả 5 lao động theo hình thức khoán gọn, với cơ cấu về trình độ và số lƣợng theo phòng ban đƣợc thể hiện trong biểu đồ 2.2 và biểu đồ 2.3 dƣới dây :
Hình 2.2. Cơ cấu lao động theo trình độ
(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự tại Chi nhánh)
Hình 2.3. Cơ cấu lao động theo bộ phận
(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự tại Chi nhánh)
2.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị từ năm 2015 đến năm 2018
Hoạt động kinh doanh của BIDV Dĩ An-Bình Dƣơng luôn phát triển không ngừng, Chi nhánh đã tận dụng đƣợc thế mạnh của việc sáp nhập trong kinh doanh lĩnh vực tài chính tiền tệ, cùng với sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo BIDV và các chi nhánh trên địa bàn trong giai đoạn đầu, trải qua hơn 05 năm kể từ ngày sát nhập, BIDV Dĩ An – Bình Dƣơng không những tăng trƣởng về quy mô, mà các chỉ tiêu về hiệu quả cũng có tốc độ tăng trƣởng rất cao, đặc biệt là chỉ tiêu lợi nhuận, mức lợi nhuận trƣớc thuế tạo ra trên đầu ngƣời đạt mức 738 triệu đồng năm 2018. Một số chỉ tiêu trong kết quả hoạt động kinh doanh 04 năm gần đây đƣợc thể hiện trong bảng 2.1, cụ thể:
28%
19% 22%
31%
Khối Quan hệ khách hàng Khối Tác nghiệp Khối Quản lý nội bộ Khối Trực thuộc
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2015 đến năm 2018 Đơn vị: tỷ đồng, % STT Chỉ tiêu Thời điểm tiếp nhận Thực hiện 2015 Thực hiện 2016 Thực hiện 2017 Thực hiện 2018 Thực hiện 2018/ 2015 1 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 403 1.148 1.649 2.416 2.963 37% 2 Huy động vốn cuối kỳ 365 391 610 896 1.208 46% 3 Chênh lệch thu chi - 0,45 5,95 29,60 36,38 55,90 111% 4 Lợi nhuận trƣớc thuế - 0,30 2,34 5,90 27,22 43,53 165% 5 Lợi nhuận trƣớc thuế/ngƣời -0,0069 0,05 0,10 0,50 0,738 145% 6 Thu dịch vụ ròng1 0,20 0,92 2,00 3,50 5,10 77% 7 Tỷ lệ nợ xấu 1,72% 8,17% 2,12% 0,88% 0,47% -61%
(Nguồn: Trích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018, trang 5 )
Hình 2.4. Lợi nhuận trước thuế qua các năm
(Nguồn: Trích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018, trang 5)
2.34 5.90 27.22 43.53 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 2015 2016 2017 2018 T ỷ đồ ng
Sau sáp nhập, Chi nhánh Dĩ An – Bình Dƣơng đã ổn định về mặt tổ chức kinh doanh, tăng trƣởng mạnh về cho vay và huy động, chỉ tiêu hiệu quả tăng trƣởng tốt, chất lƣợng nợ xấu đƣợc kiểm soát. Đến ngày 31/12/2018, dƣ nợ tín dụng đạt 2.963 tỷ đồng; tốc độ tăng trƣởng bình quân 3 năm đạt 37%. Chỉ tiêu huy động vốn cuối kỳ năm 2018 đạt 1.208 tỷ đồng; tốc độ tăng trƣởng bình quân 3 năm đạt 46%.
Đồng thời, tình hình kết quả kinh doanh tài chính của đơn vị có nhiều khả quan, tốc độ tăng trƣởng bình quân lợi nhuận trƣớc thuế năm 2018 so với năm 2015 đạt 165%, trong đó lợi nhuận trƣớc thuế của năm 2018 đạt 43,5 tỷ đồng; tăng trƣởng so với thời điểm sáp nhập tƣơng đƣơng 43,23 tỷ đồng. So với mức bình quân qua hơn 3 năm thì khả năng sinh lời của chi nhánh có tốc độ tăng trƣởng cao, do xuất phát điểm của Chi nhánh từ nền khách hàng nhỏ sau sáp nhập nên đây là lợi thế cho đơn vị phát triển về hiệu quả kinh doanh.
Tốc độ tăng trƣởng dịch vụ tại Chi nhánh tăng trƣởng mạnh trong các năm. Trong đó, tổng thu dịch vụ ròng tăng trƣởng bình quân 3 năm đạt 77%, so với thời điểm sáp nhập tăng trƣởng khá tốt. Sau sáp nhập, Chi nhánh đẩy mạnh công tác bán chéo sản phẩm, nâng cao vai trò chăm sóc khách hàng, với việc thay đổi trụ sở chính của Chi nhánh, đơn vị đã hoạch định và phân khúc thị trƣờng hoạt động tại địa bàn thị xã Dĩ An, do có lợi thế về thƣơng hiệu và quy mô nên BIDV Dĩ An – Bình Dƣơng có thể đƣợc xem là đối thủ cạnh tranh gây gắt với các NHTM tại khu vực, là nơi tập trung nhiều Khu công nghiệp, Khu chế xuất lớn của tỉnh nhƣ: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Khu công nghiệp Bình Dƣơng, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Khu công nghiệp Sóng Thần, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Sóng Thần; chuyển hƣớng cơ cấu theo hƣớng tăng các khoản thu dịch vụ từ bán lẻ trong tổng thu dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ là thế mạnh nhƣ: bảo lãnh, thanh toán, TTTM, dịch vụ thẻ,… đồng thời tích cực triển khai các sản phẩm dịch vụ mới.
Chi nhánh đã đƣợc những kết quả bƣớc đầu khả quan trong công tác tái cơ cấu nền khách hàng, kiểm soát và xử lý đƣợc nợ xấu theo chủ trƣơng của Hội sở chính. Tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể sau 3 năm sáp nhập, đến cuối năm 2018 tỷ lệ nợ xấu đạt
0,47%; giảm 61% so với năm 2015 (tƣơng đƣơng giảm 30,75 tỷ đồng nợ xấu sau hơn 3 năm). Sau thời gian đi vào hoạt động, chi nhánh luôn tập trung công tác xử lý nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định BIDV để xử lý rủi ro, chuyển hạch toán ngoại bảng, đến nay chi nhánh đã kiểm soát đƣợc dƣ nợ xấu tại đơn vị ở mức dƣới 1%..
2.2. Hoạt động tài trợ thƣơng mại của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Việt Nam
Kể từ năm 1990, nền kinh tế trong nƣớc bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trƣờng, các giao dịch ngoại thƣơng đã có điều kiện phát triển làm cho kim ngạch XNK tăng lên, đặc biệt từ sau khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh XNK. Để đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu của các khách hàng có quan hệ tín dụng với BIDV, từ tháng 3 năm 1993, Phòng Kinh tế đối ngoại tại Trung ƣơng của BIDV bắt đầu thực hiện một số nghiệp vụ TTTM. Năm 2004, BIDV xây dựng triển khai mô hình hoạt động TTTM trong hệ thống BIDV nhằm đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình hiện đại hoá hệ thống thanh toán theo hƣớng thành lập TFC tại Hội sở chính và thu gọn các chi nhánh có chất lƣợng kém và doanh số nhỏ, tiến tới vừa đảm bảo mở rộng mạng lƣới khách hàng, vừa nâng cao tính an toàn trong hoạt động TTTM của BIDV. Trong phòng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế vừa có TFC có chức năng thực hiện các nghiệp vụ TTTM thay mặt cho các chi nhánh nguồn vừa có bộ phận quản lý chung hoạt động TTTM của toàn hệ thống và sự phối hợp của Ban KHDN lớn nhằm ban hành các văn bản, quy định mang tính cập nhật, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Hoạt động TTTM đƣợc thực hiện tại các chi nhánh của BIDV tại hai phòng ban chính: KHDN và Quản trị tín dụng; trong đó, phòng KHDN đƣợc chia ra hai mảng nghiệp vụ, một là đầu mối tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu cung cấp dịch vụ TTTM, đánh giá và cung cấp hạn mức cho vay cũng nhƣ quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, hai là bộ phận tác nghiệp cho các nghiệp vụ TTTM phát sinh, bộ phận Quản trị tín dụng thực hiện tác nghiệp đối với những tài trợ bằng vốn vay hay
ký quỹ không cùng loại tiền tệ với đồng tiền tài trợ, thực hiện cài đặt hạn mức tài trợ, phong tỏa tiền ký quỹ, …. Đối với các chi nhánh nhỏ, nguồn nhân lực còn ít, thông thƣờng sẽ không thành lập bộ phận TTTM riêng, mà cán bộ KHDN thực hiện song song công việc của cán bộ tín dụng và thực hiện tác nghiệp TTTM, hoặc sẽ có cán bộ chuyên trách thực hiện mảng tác nghiệp với TFC.
Kết quả hoạt động TTTM của BIDV qua các năm:
Doanh số và thị phần TTTM của BIDV
Năm 2018, doanh số TTTM của BIDV đạt 25,83 tỷ đô la Mỹ (USD), tăng trƣởng 19,5% so với cùng kỳ năm trƣớc (tƣơng đƣơng với mức tăng của kim ngạch XNK cả nƣớc khoảng 20%), đạt 65% kế hoạch về doanh số TTTM; trong đó, doanh số TTTM theo hình thức NK chiếm 58% và doanh số TTTM theo hình thức XK chiếm 42%. Nếu đánh giá theo mảng hoạt động, thì tài trợ thông qua cung ứng dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất (50,6%) tƣơng đƣơng mức 13,08 tỷ USD, TTTM chiếm tỷ trọng 41% tƣơng đƣơng 10,67 tỷ USD, và thanh toán biên mậu chiếm tỷ trọng 8,4% tƣơng đƣơng 2,08 tỷ USD. Thị phần TTTM tiếp tục duy trì ở mức 6%, đạt 60% kế hoạch thị phần TTTM năm 2018 của BIDV (kế hoạch thị phần năm 2018 là 10%).
Biểu đồ 2.5: Doanh số TTTM của BIDV qua các năm
Hình 2.6. Doanh số TTTM theo địa bàn năm 2018
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTTM của BIDV năm 2018)
Theo địa bàn, đóng góp lớn nhất vào doanh số TTTM của hệ thống là khu vực Hà Nội (27%), Thành phố Hồ Chí Minh (23%), tiếp đến là địa bàn Động lực phía Bắc ngoài Hà Nội (13%), Động lực phía Nam ngoài Thành phố Hồ Chí Minh (10%). Tổng 4 địa bàn trên đóng góp tới 73% tổng Doanh số TTTM của cả hệ thống, bởi nơi đây cũng là khu vực trọng điểm của nền kinh tế, tập trung phần lớn các Khu công nghiệp trên cả nƣớc. Nếu xét về tốc độ tăng trƣởng, ấn tƣợng nhất là khu vực Động lực phía bắc ngoài Hà Nội (58%), địa bàn Hà Nội chiếm tỷ trọng cao nhất nhƣng tốc độ tăng trƣởng thấp hơn bình quân toàn hệ thống (14%). Hai địa bàn có doanh số TTTM sụt giảm là Động lực phía Nam ngoài Hồ Chí Minh với tốc độ tăng trƣởng là -1% và Bắc Trung Bộ với tốc độ tăng trƣởng (-16%).
Thu phí dịch vụ TTTM
Phí dịch vụ TTTM (không bao gồm phí chuyển tiền quốc tế) tiếp tục đà tăng trƣởng, với mức tăng trƣởng 19% so với cùng kỳ năm 2017, là mức tăng trƣởng cao nhất trong các dòng sản phẩm của Khối bán buôn, đạt doanh thu phí 681,7 tỷ đồng, là dòng thu phí dịch vụ lớn thứ ba (sau bảo lãnh và thanh toán), chiếm tỷ trọng 20,9% thu phí dịch vụ Khối bán buôn. Đóng góp lớn nhất vào tăng trƣởng thu phí là
nhóm sản phẩm UPAS: đạt 204 tỷ đồng, chiếm 30% tổng thu phí TTTM, tăng gấp 2,5 lần so với năm 2017.
Hình 2.7: Phí thu từ dịch vụ TTTM qua các năm
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTTM của BIDV năm 2018)
Hình 2.8: Phí thu từ dịch vụ TTTM năm 2018 theo địa bàn
Đóng góp lớn nhất là hai địa bàn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 57% tổng phí), trong đó địa bàn Hồ Chí Minh có mức tăng trƣởng ấn tƣợng nhất với mức tăng trƣởng 35% trong năm 2018. Hai địa bàn có mức phí thu từ hoạt động TTTM giảm là Động lực phía Nam ngoài Hồ Chí Minh với mức tăng trƣởng -12% và Tây Nguyên là -5%, và Tây Nguyên vẫn là địa bàn có phí thu từ dịch vụ TTTM thấp nhất, đạt 6 tỷ đồng.
Về khách hàng
Năm 2018, tổng số Khách hàng phát sinh doanh số TTTM tại BIDV là 10.045 khách hàng, trong đó: 3.611 khách hàng mới phát sinh trong năm 2018, mang lại doanh số 2,2 tỷ USD, 2.611 khách hàng không còn phát sinh giao dịch, tƣơng ứng với doanh số giảm 1,46 tỷ USD so với năm trƣớc, 3.037 khách hàng có doanh số TTTM giảm 3,58 tỷ USD (doanh số giảm tƣơng đƣơng 19,5% doanh số TTTM toàn hệ thống), trong đó, có nhiều khách hàng có doanh số lớn, có mức giảm mạnh hoặc không còn phát sinh giao dịch, chủ yếu là do thay đổi định hƣớng kinh doanh, ảnh hƣởng chung của ngành làm giảm doanh số..
Qua đó, có thể thấy, số lƣợng khách hàng sụt giảm giao dịch hay không còn phát sinh so với cùng kỳ còn lớn, trong khi số lƣợng khách hàng mới phát sinh trong kỳ tuy lớn nhƣng giá trị giao dịch gia tăng còn khiêm tốn, và vẫn không đủ bù đắp lƣợng khách hàng giảm đi.
Hoạt động cho vay Tài trợ XNK
Tính đến 31/12/2018, dƣ nợ cho vay tài trợ XNK đạt 86 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2017. Dƣ nợ XNK tƣơng đƣơng khoảng 14% dƣ nợ khối bán buôn, tăng trƣởng dƣ nợ XNK có sự hỗ trợ của các Gói tín dụng ƣu đãi mà BIDV đã ban hành nội bộ.
Theo cơ cấu ngoại tệ - Việt Nam đồng: Dƣ nợ bằng ngoại tệ chiếm 49%, trong đó dƣ nợ bằng USD áp dụng lãi suất cạnh tranh là 18,3 nghìn tỷ, tƣơng ứng tỷ trọng cho vay cạnh tranh trong dƣ nợ cho vay bằng USD ngắn hạn là 41,7%.
Chất lƣợng tín dụng XNK tiếp tục duy trì ở mức tốt, tỷ lệ nợ xấu là 0,19%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống.
Hình 2.9: Diễn biến dƣ nợ XNK của BIDV giai đoạn 2016-2018
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTTM của BIDV năm 2018)
Hình 2.10: Dƣ nợ XNK của BIDV năm 2018 theo địa bàn
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTTM của BIDV năm 2018)
Dƣ nợ cho vay XNK tập trung chủ yếu tại ba địa bàn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng Sông Cửu Long, chiếm tỷ trọng 69% tổng dƣ nợ XNK toàn