Doanh số và tăng trư ng doanh số hoạt độngTTTM
Hoạt động TTTM tại BIDV Dĩ An-Bình Dƣơng đƣợc triển khai chính thức từ đầu năm 2016, sau hơn nửa năm ổn định hoạt động kinh doanh kể từ thời điểm sát nhập, với bƣớc đầu triển khai sản phẩm nhờ thu XK, chiết khấu hối phiếu đòi nợ kèm chứng từ XK. Trải qua những khó khăn ban đầu về cơ cấu và chất lƣợng nhân sự, về tiếp nhận quy trình mới khi chuyển đổi, về ổn định và nâng cao chất lƣợng khách hàng,… cùng với sự hỗ trợ của các chi nhánh trên địa bàn, đến nay, hoạt động TTTM tại BIDV Dĩ An-Bình Dƣơng đã dần đi vào ổn định, tuy mới chỉ đẩy mạnh các sản phẩm truyền thống và bƣớc đầu triển khai các sản phẩm mới nhƣ UPAS L/C, UPAS nhờ thu, nhƣng những kết quả ban đầu mang lại đã cho thấy đƣợc sự nỗ lực không nghỉ của tập thể cán bộ nhân viên.
Bảng2.2.Doanh số TTTM của BIDV Dĩ An-Bình Dƣơng qua các năm
Ăm 2016 2017 2018
Doanh số TTTM (triệu USD) 25,3 47,62 32,88 Tốc độ tăng trƣởng (%) 100% 88.2% -31.0%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động dịch vụ năm 2018 của BIDV Dĩ An-Bình Dương).
Có thể thấy, so với bề dày lịch sử trong hoạt động TTTM của toàn hệ thống, thì BIDV Dĩ An-Bình Dƣơng đƣợc xem nhƣ là mức khởi điểm khi mà doanh số hoạt động TTTM chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu doanh số toàn hệ thống, chỉ chiếm 0,13% vào năm 2018 và có mức tăng trƣởng chững lại vào năm này. Nguyên nhân chủ yếu đến từ việc lƣợng khách hàng thời điểm này tập trung chủ yếu ở ngành nông sản, cụ thể hơn là ngành chế biến điều thô xuất khấu, mang lại hơn 70% doanh số TTTM tại chi nhánh. Chính vì việc lƣợng khách hàng ít lại có mức độ tập trung theo ngành cao nên khi ngành điều Việt Nam có sự biến dộng xấu đi theo hƣớng tăng giá nguồn nguyên liệu nhƣng giá đầu ra không tăng, và sự không làm chủ đƣợc giá do phụ thuộc vào nền kinh tế nƣớc ngoài trong năm 2018, khiến không ít các doanh nghiệp XK lao đao, và thận trọng hơn trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa, kéo theo nhu cầu tài trợ từ NHTM cũng giảm, doanh số hoạt động TTTM giảm 14,74 triệu USD, tƣơng ứng giảm 31%.
Bảng 2.3: Doanh số và tỷ trọng doanh số theo từng nghệp vụ
Đơn vị tính: Triệu USD/%
Năm 2016 Tỷ trọng 2017 Tỷ trọng 2018 Tỷ trọng L/C xuất khẩu 1,55 6,13% 6,55 13,75% 2,46 7,48% L/C nhập khẩu - 4,32 9,07% 2,45 7,45% Nhờ thu xuất khẩu 20,27 80,12% 32,74 68,75% 19,24 58,53% Nhờ thu nhập khẩu 3,48 13,75% 4,01 8,42% 7,43 22,60% UPAS L/C - - 0,75 2,28% UPAS nhờ thu - - 0,54 1,64%
Hình 2.11. Cơ cấu doanh số TTTM qua các năm theo nghiệp vụ
Nguồn: Báo cáo hoạt động dịch vụ năm 2018 của BIDV Dĩ An-Bình Dương.
Chiếm phần lớn trong cơ cấu doanh số TTTM là hoạt động nhờ thu XK, với mức đạt đỉnh điểm trong các năm qua là 32,74 triệu USD vào năm 2017, chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 70% doanh số TTTM các năm. Hội sở chính BIDV đã xây dựng cơ chế chiết khấu chứng từ hàng xuất để phục vụ khách hàng nhƣ Quy định 8487/QĐ-PTSPBB ngày 19/12/2014 về chiết khấu Hối phiếu đòi nợ kèm chứng từ XK, mở rộng việc chiết khấu thêm hình thức thanh toán chuyển tiền điện và chiết khấu miễn truy đòi đối với hình thức L/C so với quy định trƣớc đây, góp phần tạo thuận lợi dễ dàng và gia tăng hoạt động nhờ thu XK tại chi nhánh.
Năm 2018, ngoài sự tăng lên của doanh số đến từ hoạt động nhờ thu NK, thì hầu nhƣ tất cả các sản phẩm TTTM còn lại đều có sự sụt giảm mạnh về doanh số do sự tập trung hoạt động TTTM vào ngành nghề nông sản nhƣ đã nêu ở trên. Điểm sáng duy nhất trong hoạt động TTTM năm 2018 chính là việc khiển khai thành công hai sản phẩm mới là UPAS L/C và UPAS nhờ thu đến 03 khách hàng, tuy doanh số còn khá khiêm tốn, nhƣng có thể thấy các bƣớc tiến khá quan trọng trong việc tìm hiểu và đa dạng hóa sản phẩm, phục vụ nhu cầu của khách hàng, đa dạng hóa nguồn thu nhập ngoài lãi, dần ít phụ thuộc vào nguồn thu từ lãi để giảm thiểu rủi ro.
Bảng 2.4. Doanh số TTTM của các Chi nhánh BIDV trên địa bàn năm 2018
Đơn vị: Triệu USD
Chi nhánh Dĩ An-Bình Dƣơng Mỹ Phƣớc Thủ Dầu Một Nam Bình Dƣơng Bình Dƣơng Doanh số TTTM năm 2018 32,88 112,43 124,6 265,78 647,5
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động TTTM/ dịch vụ của các chi nhánh BIDV năm 2018)
Hình 2.12. Tỷ trọng đóng góp doanh số TTTM của các chi nhánh BIDV trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động TTTM/dịch vụ của các chi nhánh BIDV năm 2018)
Qua biểu đồ 2.12 về tỷ trọng doanh số TTTM của các chi nhánh BIDV trên địa bàn, có thể thấy, thị phần hoạt động TTTM của Chi nhánh Dĩ An-Bình Dƣơng không chỉ thấp hơn mà còn rất nhỏ so với các chi nhánh BIDV trên địa bàn tỉnh, chiếm 2,78% doanh số TTTM trong tổng doanh số của các chi nhánh BIDV trên địa bàn, thấp hơn chi nhánh có tỷ doanh số thấp thứ nhì là Chi nhánh Mỹ Phƣớc với 9,5% và mức chênh lệch rất cao so với Chi nhánh Bình Dƣơng, là chi nhánh có mức đóng góp cao nhất với 54,72%. Tuy nhiên, với sự khởi đầu từ một chi nhánh sát nhập, thời gian hoạt động chƣa lâu, trong khi các chi nhánh trên địa bàn có lợi thế hơn khi nguồn gốc đã đƣợc xây dựng bởi toàn bộ nhân viên đều là BIDV, có thời gian hoạt động thấp nhất là 15 năm, với lƣợng khách hàng cũng nhƣ hoạt động kinh
2.78% 9.50% 10.53% 22.46% 54.72% Dĩ An-Bình Dƣơng Mỹ Phƣớc Thủ Dầu Một Nam Bình Dƣơng Bình Dƣơng
doanh đã ổn định, thì mức đóng góp này cũng là một nỗ lực không nhỏ trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Cơ cấu hàng XNK tại chi nhánh cũng ngày một đa dạng. Năm đầu triển khai, mặt hàng NK qua BIDV Dĩ An-Bình Dƣơng toàn bộ là điều thô, mặt hàng XK cũng chủ yếu là điều nhân các loại, phụ tùng xe đạp, hàng gia công may mặc, thì trong năm vừa qua, các mặt hàng đã thay đổi theo cơ cấu đầu tƣ của ngân hàng nhƣ NK dây chuyền thiết bị, hạt nhựa, giấy các loại, sản phẩm từ gỗ,….
Thị trƣờng thanh toán hàng xuất nhập khẩu của các khách hàng BIDV chủ yếu là Châu Phi, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Malaysia, các nƣớc Châu Âu,…
Thu nhập thuần từ hoạt động TTTM
Bảng 2.5. Thu nhập thuần từ hoạt động TTTM và tỷ trọng trong cơ cấu thu nhập tại Chi nhánh qua các năm.
Đơn vị tính: triệu đồng, %
Năm 2016 2017 2018
Doanh thu từ hoạt động
TTTM 770,7 2.213,9 1.903,3 Chi phí hoạt động TTTM 82,6 228,3 188,6 Thu nhập thuần từ hoạt
động TTTM 688,09 1.985,53 1.714,7 Thu nhập thuần từ hoạt
động TTTM/Doanh thu từ hoạt động TTTM
89,3% 89,7% 90,1%
Chi phí hoạt động TTTM/Doanh thu từ hoạt động TTTM 10,7% 10,3% 9,9% Thu dịch vụ ròng 2.182 5.170 7.210 Tổng thu nhập thuần 5.911 27.215 43.530 Tỷ trọng trong thu dịch vụ ròng 31,53% 38,40% 23,78% Tỷ trọng trong tổng thu nhập thuần 11,64% 7,30% 3,94%
Qua bảng 2.5, ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng:
Doanh thu, chi phí và lợi nhuận TTTM của chi nhánh có sự sụt giảm vào năm 2018. Tốc độ tăng của doanh thu TTTM luôn cao hơn tốc độ tăng của chi phí cho hoạt động TTTM, do vậy, tỷ trọng lợi nhuận TTTM / Doanh thu luôn có chiều hƣớng tăng lên. Chi phí cho hoạt động TTTM là một trong những nhân tố làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận TTTM, chi phí TTTM tăng thì lợi nhuận sẽ giảm và ngƣợc lại.
Tỷ trọng giữa thu nhập thuần từ hoạt động TTTM so với doanh thu TTTM cũng có chiều hƣớng gia tăng qua các năm dù trị giá tuyệt đối có giảm trong năm 2018, điều này một phần đến từ việc Ban hành biểu phí mới theo công văn số 9775/BIDV-KHDNL ngày 29/12/2017 thay đổi một vài mức phí TTTM theo hƣớng gia tăng chi phí cứng/phí cố định nhƣ phí ký hậu, phí thông báo, tu chỉnh L/C, …, một phần đến từ việc rà soát lại các mức phí chƣa thu trong năm trƣớc đối với một số hoạt động tài trợ, việc giảm phí UPAS của NHĐL khi BIDV đã xây dựng mối quan hệ tốt hơn, cùng với việc triển khai hai sản phẩm mới là UPAS L/C và UPAS nhờ thu, là hai sản phẩm đƣợc đánh giá là mang lại mức phí cao hơn nhiều so với các sản phẩm TTTM truyền thống. Qua đó cho thấy, hoạt động TTTM đã có sự ổn định bƣớc phát triển và mang lại hiệu quả tốt hơn.
Tỷ trọng giữa thu nhập thuần từ hoạt động TTTM mang lại trên tổng thu nhập thuần của BIDV Dĩ An-Bình Dƣơng tuy không cao, chỉ chiếm 3,94% năm 2018, song nó cũng đóng góp một phần không nhỏ, nguyên nhân là vì chi nhánh vẫn chƣa có một chiến lƣợc lâu dài và cụ thể để phát triển hoạt động TTTM; trình độ công nghệ và trình độ cán bộ phục vụ cho hoạt động TTTM chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của hoạt động; và hơn thế nữa chi nhánh chƣa có đƣợc chính sách khách hàng linh hoạt, mềm dẻo để nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng, nguồn thu chủ yếu đến từ lƣợng khách hàng cũ, và sự tập trung hỏa động TTTm vào một số ngành nghề, do đó, dù tổng thu nhập thuần có tốc độ tăng trƣởng rất cao nhƣng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động TTTM trong tổng thu nhập ngày càng giảm, trị giá thu nhập thuần từ hoạt động này năm 2018 cũng
giảm so với năm trƣớc. Đầu tƣ cho phát triển hoạt động TTTM của chi nhánh có thể coi là hết sức mới mẻ, do đó đòi hỏi cần phải có thời gian mới phát huy đƣợc hiệu quả.
Biểu đồ 2.13. Giá trị và cơ cấu thu nhập hoạt động bán buôn năm 2018
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018)
Thu từ dịch vụ ròng của khối bán buôn chỉ chiếm 16% thu nhập thuần của toàn khối và chỉ chiếm 10,82% tổng thu nhập thuần của toàn chi nhánh năm 2018, tỷ trọng này đƣợc xem là khá nhỏ, nguồn thu nhập từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng khá cao. Trong 16% thu nhập từ dịch vụ, thì thu nhập từ hoạt động TTTM chiếm 6%, đạt 1,71 tỷ đồng vào năm 2018, mức đóng góp này cũng đƣợc xem là khá cao khi mà hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhất là thanh toán cũng chỉ chiếm 7%.
Bảng 2.6. Doanh thu từ hoạt động TTTM và tỷ trọng đóng góp Doanh thu TTTM của các chi nhánh trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
Đơn vị: Triệu đồng/% Chi nhánh Dĩ An-Bình Dƣơng Mỹ Phƣớc Thủ Dầu Một Nam Bình Dƣơng Bình Dƣơng Doanh thu từ hoạt
động TTTM 1.903,3 2.111,4 2.322,3 3.412,7 8,852.44 Tỷ trọng đóng góp
trong Khu vực 5,4% 6,0% 6,6% 9,8% 25,29%
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động TTTM/ dịch vụ của các chi nhánh BIDV năm 2018). Huy động vốn, 8.70 , 28% Kinh doanh ngoại tệ và phái sinh, 0.9 , 3% Cho vay, 16.10 , 53% Dịch vụ thanh toán, 2.2 , 7% Dịch vụ Tài trợ thƣơng mại, 1.71 , 6% Dịch vụ bảo lãnh, 0.3 , 1% Thu khác, 0.5 , 2% Dịch vụ ròng, 4.71 , 16% Đơn vị: tỷ đồng, %
Trong cơ cấu thu phí dịch vụ từ hoạt động TTTM của Khu vực Động lực phía Nam ngoài Thành phố Hồ Chí Minh với 17 chi nhánh, thì chi nhánh Bình Dƣơng là chi nhánh dẫn đầu với mức đóng góp hơn 25%, trong khi đó, chi nhánh Dĩ An-Bình Dƣơng chỉ đóng góp 5,4% tƣơng đƣơng với 1,9 tỷ đồng. Với vị trí tọa lạc gần các khu công nghiệp, là nơi đóng trụ sở rất nhiều công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, do đó, tiềm năng phát triển hoạt động này của chi nhánh còn rất lớn.