Sau khi nhận được TTD do nhà NK mở cho mình hưởng, nhà XK c n cứ vào nộ dung TTD này và dung chính TTD này để thế chấp mở một TTD kh c cho người kh c hưởng với nội dung gần gi ng như TTD ban đầu. Thư tín dụng gi p lưng thường được sử dụng trong những trường hợp:
TTD g c không cho phép chuyển nhượng. Khi các chứng từ cần có theo TTD g c không trùng hợp với các chứng từ của TTD thứ hai (TTD gi p lưng). Hai TTD giáp lưng phải thông qua một ngân hàng trực tiếp phục vụ tổ chức XK.
S tiền TTD g c phải lớn hơn hoặc bằng kim ng ch thứ. Tổ chức xuất nhập khẩu trung gian hưởng chênh lệch này. TTD g c phải được mở sớm hơn TTD thứ hai.
1.2.3.5. Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal letter of credit)
Là lo i TTD không thể huỷ bỏ trong đó quy định nó chỉ có giá trị hiệu lực khi TTD khác đ i ứng với nó được mở ra. iều đó có nghĩa là tổ chức xuất khẩu khi nhận được TTD do tổ chức nhập khẩu mở thì phải mở l i L/C tương ứng thì nó mới có giá trị. Lo i TTD đ i ứng được sử dụng khi giữa hai bên xuất nhập khẩu có quan hệ thanh to n tr n cơ sở mua b n hàng đổi hàng hoặc gia công. Nếu trong gia công, thì TTD để nhập thành phẩm sẽ là TTD trả ngay, TTD nhập nguyên liệu là TTD trả chậm.
1.2.3.6. Thư tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause letter of credit)
đặc biệt này. Thông thường trong điều khoản đặc biệt, người mở TTD cho phép tổ chức xuất khẩu được quyền th o kho n trước một s tiền nhất định trước khi giao hàng thay vì nói một c ch đơn giản khi giao hàng. Vì thế, TTD này còn gọi là thư tín dụng ứng trước.
1.2.3.7. Thư tín dụng dự phòng (Standby letter of credit)
ể đảm bảo quyền lợi cho đơn vị nhập khẩu, trong trường hợp đơn vị xuất khẩu không giao hàng theo đúng hợp đồng, đơn vị nhập khẩu yêu cầu đơn vị xuất khẩu mở một TTD dự phòng trong đó quy định rằng nếu đơn vị xuất khẩu không thực hiện hợp đồng, ngân hàng mở TTD dự phòng sẽ thanh toán tiền đền bù thiệt h i cho đơn vị nhập khẩu. Lo i TTD này cũng được thực hiện đúng quy định trong UCP600.
1.2.3.8. Thư tín dụng có thể chuyển nhượng được (Transferable letter of credit)
Là lo i TTD không thể huỷ ngang trong đó quy định quyền được chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ trị giá TTD cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên. Tuy nhiên, việc chuyển nhượng chỉ được phép tiến hành một lần. Do đó, nó không thể được chuyển nhượng theo yêu cầu của người hưởng lợi thứ hai cho bất kỳ người hưởng lợi thứ ba, thứ tư nào kh c, nghĩa là chỉ được phép tái chuyển nhượng cho người thứ nhất trừ khi trong TTD có quy định không h n chế chuyển nhượng. Trong trường hợp người thứ hai không giao hàng hoặc không giao đúng hàng hay chứng từ không hoàn hảo thì người hưởng lợi thứ nhất phải chịu trách nhiệm về phía bên xuất khẩu theo hợp đồng đ ký. Chi phí chuyển nhượng do người hưởng lợi đầu tiên thanh toán. TTD này được sử dụng khi mua hàng qua các đ i lý, mua hàng qua trung gian, hàng do các công ty con, chi nhánh giao nhưng công ty mẹ là người hưởng lợi. TTD chuyển nhượng phải ghi chữ “có thể chuyển nhượng (transferrable)” tr n TTD.
1.2.4. Rủi ro trong tín dụng chứng từ
Rủi ro trong ho t động T D C T là vấn đề xảy ra ngoài ý mu n trong quá trình tiến hành ho t động và ảnh hưởng xấu đến ho t động kinh doanh. Trong quá trình tiến hành ho t động tín dụng chứng từ, rủi ro có thể xảy ra với tất cả các bên
tham gia.
1.2.4.1. Đối với nhà nhập khẩu
Việc thanh toán của ngân hàng cho nhà xuất khẩu chỉ c n cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà không c n cứ vào việc kiểm tra thực tế hàng hóa. Ngân hàng chỉ kiểm tra tính hợp lệ bề ngoài của chứng từ. Nếu nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận có thể xuất trình chứng từ giả m o cho ngân hàng để thanh toán. Như vậy, sẽ không có sự bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hoá sẽ đúng như hợp đồng về s lượng, chủng lo i và không bị hư hỏng gì. Trong trường hợp này nhà nhập khẩu vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền đ thanh toán cho ngân hàng phát hành. Kế đó, nhà nhập khẩu phải chịu chi phí bảo lãnh nhận hàng trong trường hợp hàng đ về đến cảng nhưng chứng từ chưa đến tay ngân hàng phát hành. Hơn nữa, một s hãng tàu không chấp nhận bảo lãnh nhận hàng của ngân hàng làm nhà nhập khẩu bị chậm trễ việc nhận hàng ảnh hưởng đến kế ho ch sản xuất.
1.2.4.2. Đối với nhà xuất khẩu
Nhà xuất khẩu gặp khó kh n khi thực hiện các điều khoản trong thư tín dụng hoặc không thể thực hiện được do nhà nhập khẩu yêu cầu phát hành thư tín dụng không đúng với hợp đồng. Kế đó, khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với thư tín dụng thì mọi khoản thanh toán (chấp nhận) đều có thể bị từ ch i và nhà xuất khẩu sẽ phải tự giải quyết bằng cách dỡ hàng, lưu kho, bán đấu gi … cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phải chở hàng quay về nước. Nhà xuất khẩu còn phải trả các khoản chi phí như lưu tàu quá h n, phí lưu kho, mua bảo hiểm hàng hóa… trong khi không biết nhà nhập khẩu có đồng ý nhận hàng hay từ ch i nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có bất hợp lệ. Sau đó, nếu ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận mất khả n ng thanh toán thì mặc dù bộ chứng từ xuất trình có hợp lệ cũng không được thanh toán. Do đó, nhà xuất khẩu sẽ phải chịu rủi ro về hệ s tín nhiệm của ngân hàng phát hành cũng như rủi ro chính trị hay rủi ro do cơ chế chính sách của nhà nước thay đổi.
1.2.4.3. Đối với ngân hàng phát hành
- Việc phát hành thư tín dụng luôn mang yếu t rủi ro khi nhà nhập khẩu ký quỹ không đủ 100% trị giá thư tín dụng. Vào thời điểm thanh toán, ngân hàng phát hành sẽ gặp rủi ro khi phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy định của thư tín dụng trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâm không thanh toán hay không có khả n ng thanh toán: không có tiền, thị trường hàng hóa nhập khẩu có sự biến động giá cả, c tình không thanh toán hoặc bị phá sản. Do đó, ngân hàng phát hành sẽ phải thanh toán cho ngân hàng xuất trình khi nhà nhập khẩu viện lý do hàng hóa có vấn đề để từ ch i thanh toán. Kế đó, khi phát hành thư tín dụng, nếu ngân hàng phát hành chuyển tải không hết, hoặc không đúng nội dung trên đơn đề nghị mở thư tín dụng của nhà nhập khẩu. Nếu có tranh chấp thì ngân hàng phát hành phải chịu rủi ro do nhà nhập khẩu từ ch i nhận chứng từ và thanh toán cho ngân hàng phát hành.
- Kế đó, khi phát hành thư tín dụng với điều khoản “một bản vận đường đường biển bản g c gởi cho nhà nhập khẩu” dù cho vận đơn được lập theo lệnh của ngân hàng phát hành nhưng vẫn có rủi ro. Bởi vì nhà nhập khẩu có thể lợi dụng m i quan hệ giữa mình và hãng tàu để nhận hàng trước khi bộ chứng từ gởi cho ngân hàng rồi từ ch i thanh toán.
Rủi ro từ nhà xuất khẩu
Ngân hàng phát hành chỉ có thể kiểm tra tính phù hợp của chứng từ trên bề mặt so với thư tín dụng chứ không thể thẩm định tính chân thực của chứng từ và tình tr ng hàng hóa. Do đó, nếu nhà xuất khẩu c tình giao hàng hóa không phù hợp với thư tín dụng hay không giao hàng nhưng lập chứng từ giả phù hợp với quy định thư tín dụng để đòi tiền thì ngân hàng phát hành vẫn phải thanh toán cho nhà xuất khẩu.
Rủi ro trong xử lý
Ngân hàng phát hành mất quyền từ ch i thanh toán và phải thực hiện việc thanh toán bất kể tính hợp lệ của chứng từ khi:
- Thông báo từ ch i chứng từ nhưng không nêu rõ các bất hợp lệ.
luận điểm phù hợp với UCP600 và ISBP681. Ngoài ra, thông báo chứng từ bất hợp lệ vượt quá 5 ngày làm việc sau ngày nhận chứng từ
Rủi ro từ ngân hàng xuất trình
i với thư tín dụng cho phép đòi tiền bằng điện, ngân hàng phát hành thanh toán cho ngân hàng xuất trình dựa trên điện đòi tiền có xác nhận tình tr ng chứng từ hợp lệ. Sau đó, khi nhận được bộ chứng từ, ngân hàng phát hành kiểm tra và phát hiện bất hợp lệ và thông báo tình tr ng chứng từ cho nhà nhập khẩu. Khi nhà nhập khẩu từ ch i thanh toán, ngân hàng phát hành phải tiến hành đòi tiền l i ngân hàng xuất trình nhưng ngân hàng xuất trình không đồng ý hoàn trả l i s tiền đ thanh toán.
1.2.4.4. Đối với ngân hàng thông báo thư tín dụng
Ngân hàng thông báo phải chịu trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư tín dụng (bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khoá mã, mẫu điện…) trước khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu. Bất kỳ sự chậm trễ hay thiếu chính xác của về việc thông báo thư tín dụng do sai sót của ngân hàng thông báo làm thương vụ không thành thì ngân hàng phát hành hay nhà nhập khẩu có thể khởi kiện ngân hàng thông báo để đòi bồi thường. Ngoài ra, khi gặp phải một thư tín dụng giả (hoặc sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì thì theo điều 9 UCP 600, ngân hàng thông báo phải thông báo ngân hàng phát hành không kiểm tra được tính chân thật của thư tín dụng nhưng l i thông báo cho người thụ hưởng mà không kèm ghi chú “Chúng tôi không chịu trách nhiệm tính xác thực của thư tín dụng”. Theo thông lệ qu c tế thì ngân hàng thông báo phải chịu hoàn toàn trách nhiệm khi người thụ hưởng đã giao hàng nhưng không được thanh toán khi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ.
1.2.4.5. Đối với ngân hàng được chỉ định
Ngân hàng được chỉ định không có trách nhiệm phải thanh toán cho nhà xuất khẩu trước khi nhận được tiền từ ngân hàng phát hành. Tuy nhiên, trong thực tế, các ngân hàng chỉ định thường ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện có truy đòi để trợ giúp cho nhà xuất khẩu. Do đó, ngân hàng này thường phải tự
chịu rủi ro tín dụng đ i với ngân hàng phát hành hoặc nhà xuất khẩu.
1.2.4.6. Đối với ngân hàng xác nhận
Ngân hàng xác nhận thường là ngân hàng lớn có uy tín hoặc ngân hàng có quan hệ tiền gửi, tiền vay với ngân hàng phát hành, được ngân hàng yêu cầu xác nhận và cam kết trả tiền cho người bán nếu như ngân hàng phát hành không thực hiện được nghĩa vụ của mình. i với ngân hàng xác nhận, khi tham gia xác nhận là họ đã tự ràng buộc trách nhiệm của mình vào nghĩa vụ thanh toán thư tín dụng khi có tranh chấp giữa hai bên. Rủi ro đ i với ngân hàng xác nhận xảy ra khi họ không nắm vững được n ng lực tài chính của ngân hàng phát hành mà xác nhận theo yêu cầu của họ để rồi khi xảy ra hậu quả thì l i phải chịu trách nhiệm thanh toán thay cho ngân hàng phát hành do ngân hàng phát hành thiếu thiện chí hay mất khả n ng thanh toán, thậm chí bị phá sản hay việc xác nhận không được đảm bảo bằng tài sản đảm bảo hay ký quỹ.
1.2.4.7. Rủi ro chính trị
Là những rủi ro có quan hệ với nhiều đ i tượng ở nhiều qu c gia khác nhau. Mỗi một sự thay đổi về kinh tế, chính trị đều có ảnh hưởng đến khả n ng thanh toán và sự đ p ứng các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng của các bên. Suy thoái kinh tế và biến động chính trị sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đ i với các ho t động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và giao lưu thương m i qu c tế. Trong thực tế, những thay đổi này thường khiến các bên không thể thực hiện được các cam kết của mình làm việc thanh toán, giao hàng bị hoãn l i, thậm chí hủy bỏ gây thiệt h i cho các bên liên quan. Rủi ro chính trị còn liên quan đến lệnh cấm vận của các nước nhất là lệnh cấm vận của Hoa Kỳ đ i với một s nước và tổ chức. Nếu thực hiện thanh toán cho những nước nằm trong danh sách cấm vận mà bị phát hiện lập tức khoản tiền đó lập tức bị phong tỏa và tài khoản của ngân hàng thực hiện việc thanh toán sẽ bị đóng b ng.
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.3.1 Các nhân tố chủ quan
Thanh toán qu c tế nói chung và ho t động tín dụng chứng từ nói riêng phần lớn liên quan đến nguồn v n ngo i tệ, đặc biệt luôn đòi hỏi ngân hàng phải có một lượng ngo i tệ lớn để đ p ứng khả n ng thanh to n. Do vậy, một NHTM có nguồn v n lớn về ngo i tệ sẽ luôn chiếm được ưu thế trong ho t động thanh toán qu c tế. Mặt khác quy mô, khả n ng cung cấp đa d ng các sản phẩm dịch vụ qu c tế cũng t c động không nhỏ đến ph m vi ho t động TDCT một ngân hàng. Như vậy, tiềm lực của NHTM là một nhân t quyết định sự phát triển và mở rộng ho t động TDCT chính ngân hàng đó.
1.3.1.2. Uy tín của ngân hàng ở trong nước và quốc tế
Tr n lĩnh vực tài chính - tiền tệ thì uy tín và thương hiệu của một NHTM trên thị trường trong nước cũng như tr n thị trường qu c tế rất quan trọng, nó có thể quyết định sự tồn t i hay không của ngân hàng. Một ngân hàng ho t động có hiệu quả khi mà ngân hàng đó nhận được sự tin tưởng, tín nhiệm của kh ch hàng đ i với các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp. Khi uy tín và thương hiệu đ được khẳng định và chiếm lĩnh trên thị trường sẽ giúp cho ho t động nói chung và ho t động TDCT nói riêng của ngân hàng được mở rộng một c ch đ ng kể.
1.3.1.3. Mạng lưới ngân hàng đại lý của ngân hàng
Ho t động TDCT liên quan tới nhiều qu c gia, vùng lãnh thổ và nhiều khu vực, do đó hệ th ng m ng lưới c c ngân hàng đ i lý của một NHTM luôn chiếm một vị trí quan trọng. Một ngân hàng có m ng lưới ngân hàng đ i lý rộng khắp trên thế giới là điều kiện thuận lợi để các thực hiện các giao dịch TTQT một cách thông su t và hiệu quả. Ngược l i nếu bị h n chế về m ng lưới ngân hàng đ i lý thì nghiệp vụ thanh toán qu c tế chắc chắn sẽ không thể phát triển được.
1.3.1.4. Nguồn nhân lực
Trong bất cứ ho t động nào thì yếu t con người luôn được đặt l n hàng đầu. ây là yếu t quan trọng quyết định đến kết quả ho t động. ặc biệt, trong ho t động của NHTM luôn cần có những nhân viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình với công việc bởi họ là những người tham gia trực tiếp vào quá trình đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng. Nghiệp vụ TDCT là một
nghiệp vụ phức t p do đó những bất cập về trình độ của nhân viên sẽ t c động rất lớn đến chất lượng nghiệp vụ này.
1.3.1.5. Trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ
Hiện nay tất cả các ngân hàng đều quan tâm đến đổi mới công nghệ theo tiêu chuẩn qu c tế nhằm đ p ứng một cách t t nhất nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên sự phát