Thường thì các kiến nghị trong ho t động TDCT thường hướng đến các ngân hàng, hay những kiến nghị mang tính vĩ mô đ i với Chính phủ. Tuy nhiên, sẽ thật thiếu sót nếu bỏ qua yếu t kh ch hàng vì khi ngân hàng đ hoàn thiện về mặt nghiệp vụ thì vấn đề còn l i chính là sự hợp tác từ phía kh ch hàng. iểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam còn là thiếu kinh nghiệm giao dịch và uy tín tr n trường qu c tế, điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất nhập khẩu nước ta nói chung armh chất lượng ho t động TDCT nói riêng, Tình hình thực tế đòi hỏi các doanh nghiệp cần lưu ý đến một s vấn đề sau:
Thứ nhất, cần nâng cao kiến thức thị trường, kiến thức pháp luật, kinh doanh qu c tế nhằm thực hiện c c thương vụ thành công và tránh những thiệt h i không đ ng có. C c doanh nghiệp có thể cử cán bộ đi học tập bổ túc kiến thức ở trường đ i học chuyên ngành, khuyến khích nhân vi n đi thực tế hoặc tích lũy kiến thức, kinh nghiệm qua s ch b o…
Thứ hai, các doanh nghiệp xuất khẩu cần chuẩn bị t t bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng – một công việc đòi hỏi nhiều công sức nhưng không phải lúc nào cũng hoàn hảo. Thực tế, vẫn còn nhiều bộ chứng từ sai sót xuất trình t i VCB-HCM và có thể gây rủi ro lớn cho ngân hàng và khách hàng nếu như thanh to n viên không phát hiện kỹ. Nguyên nhân của những sai sót đó hoàn toàn thuộc về phía kh ch hàng. ể khắc phục tình tr ng này, cá doanh nghiệp cần có kiến thức để lập bộ chứng từ phù hợp với quy định của TDCT và hợp đồng ngo i thương, xem kỹ các chứng từ TDCT và các hợp đồng, điều khoản đi kèm… Quan trọng nhất là cần có đội ngũ nhân vi n chuy n tr ch về công việc này kết hợp với quy trình nội bộ đầy đủ quy định chức n ng, nhiệm vụ, sự ph i hợp giữa các phòng ban trong thực hiện TDCT xuất khẩu.
Thứ ba, Khi ký kết hộp đồng ngo i thương, c c doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tìm hiểu kỹ c c đ i tác và ngân hàng phục vụ cho b n đ i tác, thị trường nước
ngoài, cân nhắc kỹ trong việc lập c c điều khoản của TDCT để tránh rủi ro, thiệt h i về sau.
Thứ tƣ, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần có chiến lược kinh doanh dài h n, đầu tư nghi n cứu thị trường, nhanh chóng đổi mới công nghệ, phương ph p quản lý, hình thức mẫu mã và chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm cho thích ứng với yêu cầu chung của thị trường nhằm t ng cường n ng lực c nh tranh qu c tế. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần cam kết như giao hàng đúng hẹn, giao hàng đúng chất lượng và phẩm chất, thanh to n đúng hẹn, tránh tình tr ng lừa đảo làm giảm uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như hàng Việt Nam tr n thương trường qu c tế.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ những phân tích về tình hình ho t động tín dụng chứng từ của VCB-HCM qua c c n m 2010-2012 tr n cơ sở so s nh, đ nh gi với các NHTM khác tr n địa bàn và rút ra được một s những h n chế làm giảm hiệu quả ho t động của chi nhánh nói chung và nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng.
ể có thể nâng cao vị thế của chi nhánh và giành thị phần cao trong lĩnh vực TTQT thì đòi hỏi những h n chế mà chương 2 đ n u ra phải được giải quyết thấu đ o. Chính vì lẽ đó, chương 3 đ cho thấy định hướng và mục tiêu tổng quát của VCB và định hướng ho t động của VCB-HCM đến 2015. Tr n cơ sở bức tranh tổng thể đó mà từng chi nhánh mà cụ thể là VCB-HCM sẽ có những hướng đi phù hợp với tình hình thực tế của địa phương mình. Những khó kh n h n chế đó có thể là khách quan, từ b n ngoài như h n chế từ phía VCB, h n chế xuất phát từ phía kh ch hàng và cũng có những h n chế xuất phát từ bản thân VCB-HCM. Bằng việc nhận biết được những h n chế, khó kh n đó, chương 3 đ đưa ra được những giải ph p để khắc phục h n chế nhằm giúp cho ho t động TTQT nói chung và ho t động tín dụng chứng từ nói riêng ngày càng phát triển.
KẾT LUẬN
Trong thời đ i nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, nếu như ho t động XNK là coi là động lực cho sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới của mỗi qu c gia thì ho t động TTQT của ngân hàng chính là đòn bẩy cho ho t động XNK càng mở rộng và phát triển. Vietcombank luôn c gắng để phát triển vững chắc không chỉ về doanh s mà còn là chất lương của từng nghiệp vụ.
TDCT được xem là phương thức thanh toán tiện lợi, an toàn và đem l i hiệu quả cao nhất cho người sử dụng. Trong xu thế hội nhập hiện nay thì ngay từ từ bay giờ các NHTM Việt nam nói chung và VCB-HCM nói riêng cần nhanh chóng hoàn tiện và phát triển ho t động TDCT. Có như vậy, hệ th ng ngân hàng của chúng ta mới thực sự trở thành người đồng hành tin cậy đ i với doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp XNK.
Với mục đích đưa ra những gợi ý nhằm hoàn thiện và phát triển ho t động TDCT t i VCB-HCM, một s vấn đề cơ bản sau đ được giải quyết trong luận v n:
- Hệ th ng hóa một s lý luận cơ bản về TTQT nói chung và TDCT nói riêng.
- Phân tích đ nh gi thực tr ng ho t động TDCT trong giai đo n 2010 đến 2012. Luận v n cũng chỉ rõ một s khó kh n trong quá trình thực hiện ho t động TDCT t i VCB-HCM. Từ đó, rút ra được những kết quả, h n chế và nguyên nhân của h n chế làm cơ sở khoa học thực tế cho lý luận giải pháp, kiến nghị và đề xuất. Tr n cơ sở lý luận và thực tiễn, luận v n đ đưa ra một s giải pháp, kiến nghị và đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện và phát triển ho t động TDCT t i VCB-HCM trong thời gian tới.
Mặc dù đ hết sức c gắng, được sự hướng dẫn cũng như sự giúp đỡ tận tình của PGS., TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo. Xong, luận v n vẫn còn những h n chế nhất định. Kính mong nhận được những ý kiến quý báu từ quý hội đồng khoa học.
GIÁO TRÌNH VÀ TẠP CHÍ
(1) Nguyễn Thị Vân Anh (2008), Nâng cao hiệu quả phương thức tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán quốc tế tại VCB - Chi nhánh Bình Tây.
(2) Ph m Thị Ngọc Hương (2009), Nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sacombank.
(3) Nguyễn Thị Kiều Oanh (2010), Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank.
(4) Trần Lâm Anh Quân (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn.
(5) Bùi Thị Phương Thanh (2010), Hoạt động chiết khấu bộ chứng từ hàng hóa xuất khẩu tại Eximbank - Thực trạng và giải pháp.
(6) PGS. TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo, Giáo trình thanh toán quốc tế, NXB Phương ông – 2013.
(7) GS. Võ Thanh Thu, Hỏi và đáp về Incoterm 2010, NXB Tổng hợp Thành ph Hồ Chí Minh – 2011.
(8) ThS. Nguyễn Trọng Thùy, Toàn tập UCP 600, NXB Th ng kê – 2009.
(9) GS. TS. Nguyễn V n Tiến, Giáo trình Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Th ng kê – 2011.
(10) ICC – Phòng thương m i qu c tế, Bộ tập quán quốc tế về L/C, NXB Thông tin và truyền thông – 2010.
(12) B o c o thường niên VCB 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 (13) B o c o thường niên của VCB-HCM 2010, 2011, 2012
(14) Báo cáo kết quả kinh doanh của phòng TTQT VCB-HCM 2010, 201, 2012
WEBSITE
(15) Ph m Thị Thanh Nga (2010), Bàn về chứng từ gốc trong giao dịch thư tín dụng, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/100505_2.html, s 05/05/2010 (16) Ngân hàng Vietinbank www.vietinbank.vn
(17) Ngân hàng Vietcombank www.vietcombank.com.vn
(18) Ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Hồ Chí Minh http://vcbhcm.com.vn (19) Ngân hàng Nhà nước Việt nam www.sbv.gov.vn