Nhóm giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TP HCM (Trang 72)

3.2.2.1. Đa dạng các hình thức tín dụng chứng từ

i với các NHTM Việt Nam hiện nay, việc sử dụng TDCT chủ yếu tập trung vào một s lo i chính: TDCT trả ngay, TDCT trả chậm, TDCT chuyển nhượng và TDCT xác nhận trong đó TDCT trả ngay chiếm phần lớn trong tổng s . Giới h n này vô hình chung kìm hảm sự phát hiện của dịch vụ ngân hàng trong điều kiện ngân hàng giao dịch thương m i gia t ng theo bước chuyern biến nền kinh tế Việt Nam và thế giới. Ngân hàng cần mở rộng thêm các lo i hình thanh toán TDCT khác như: TDCT đ i ứng, TDCT gi p lưng, TDCT tuần hoàn, TDCT điều khoản đỏ... Việt Nam trong mấy n m gần đây đang dần trở thành một “qu c gia gia công” với các hợp đồng gia công và liên kết gia công hàng hóa cho các qu c gia khác nhau. Do đó, việc cung cấp TDCT đ i ứng là điều hợp lý. Tuy nhi n, để có hiệu quả trong việc thực hiện ngân hàng cần phải nghiên cứu kỹ c c điều kiện của khách hàng về n ng lực kinh doanh, khả n ng tài chính hỗ trợ khách hàng trong việc mở TDCT đ i ứng và lập bộ chứng từ thanh toán sao cho toàn bộ thương vụ đem l i hiệu quả cao nhất cho cả ngân hàng và doanh nghiệp. Bên c nh đó, cần phải theo dõi sát sao tình hình của khách hàng và các thông tin liên quan trong su t thời gian hiệu lực của TDCT.

Mặt khác, đ i với khách hàng có sử dụng thường xuyên TDCT với đ i t c và đ i tượng không thay đổi, thực hiện giao hàng nhiều lần thì ngân hàng nên cung cấp cho khách hàng lo i TDCT tuần hoàn. Khi áp dụng TDCT này, người mở TDCT có hai điều lợi là không bị ứ động v n cho ký quỹ và giảm được phí do không mở L/C nhiều lần. Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể mà ngân hàng cũng có thể chấp nhận mở các lo i TDCT như TDCT điều khoản đỏ hoặc TDCT dự phòng.

3.2.2.2. Mở rộng hệ thống ngân hàng đại lý

Việc thiết lập và mở rộng quan hệ đ i lý với ngân hàng c c nước có ý nghĩa chiến lược trong phát triển nghiệp vụ thanh toán qu c tế ở bất cứ NHTM nào. Do vậy, để

đ p ứng nhu cầu đa d ng của khách hàng và nâng cao sức c nh tranh với các ngân hàng khác, VCB-HCM n n gia t ng hơn nữa s NH đ i lý trên toàn cầu theo các tiêu chí sau:

Ngân hàng đ i lý phải có tình hình tài chính lành m nh và có uy tín trên trường qu c tế, đồng thời đ p ứng các tiêu chuẩn về chất lượng quản lý và điều hành… Qu c gia mà ngân hàng đ i lý trú đóng có tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ổn định và chính sách qu c gia không ng n chặn các nghiệp vụ ngân hàng đ i lý.

Thị trường nơi ngân hàng mu n đặt quan hệ đ i lý phải có tiềm n ng ph t triển kinh tế hiện t i và tương lai, phải có một lượng kh ch hàng tham gia thường xuyên trong mua bán qu c tế. Theo đó, VCB-HCM n n ưu ti n thiết lập quan hệ ngân hàng đ i lý với các ngân hàng ở 3 khu ực sau: châu Á - Th i Bình Dương, EU và Bắc Mỹ, Khu vực Nam Mỹ, khu vực Concacaf vì theo dự đo n, đó là những thị trường xuất khẩu tiềm n ng của Việt Nam trong thời gian tới.

Một tiêu chuẩn kh c như khả n ng chính x c, nhanh chóng và linh ho t trong quá trình nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đ i lý hiện đang cung cấp phải có sự phù hợp tương đ i với ho t động và chiến lược kinh doanh của NH, biểu phí giao dịch không quá khác biệt so với biểu phí thị trường và mang tính c nh tranh… Sau khi thiết lập m i quan hệ đ i lý, VCB-HCM cũng cần rà soát l i các ngân hàng đ i lý thông qua việc xây dựng tiêu thức phân lo i, đ nh gi tín nhiệm ngân hàng đ i lý để lựa chọn ra các ngân hàng có uy tín, phục vụ thanh toán an toàn và nhanh chóng, từ đó có chính s ch đ i ngo i phù hợp, đồng thời t o cơ sở để tư vấn cho khách hàng. Ngân hàng cũng n n tổ chức m ng lưới thông tin về các ngân hàng đ i lý nhanh nh y thông su t trong hệ th ng của VCB-HCM, thường xuyên tổ chức đúc rút kinh nghiệm trong quan hệ đ i ngo i để h n chế rủi ro trong thanh toán qu c tế. i với những ngân hàng có quan hệ truyền th ng với mình, VCB-HCM cần củng c m i quan hệ chặt chẽ, phát triển cùng có lợi thông qua việc t ng cường các cuộc tiếp xúc hợp t c, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuy n đề vừa để học hỏi các kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, vừa là t o điều kiện để các ngân hàng đ i lý hiểu và đẩy m nh hợp tác với ngân hàng mình.

3.2.2.3. Về hoạt động tư vấn khách hàng

Ho t động thanh toán XNK ở nước ta chỉ mới phát triển thật sự trong vài n m trở l i đây, vì vậy các nhà kinh doanh XNK Việt Nam vẫn còn nhiều lúng túng, bỡ ngỡ trong ho t động TTQT, nhất là khi sử dụng c c phương thức phức t p như TDCT. Vì thế, để nâng cao hiệu quả cũng như để phát triển ho t động TDCT, VCB- HCM có thể tư vấn cho khách hàng. Một s nội dung VCB-HCM có thể tư vấn cho khách hàng:

Thông tin về thị trường, đối tác

Hiện nay, việc tiếp cận về thông tin và thị trường, đ i tác của nhà XNK Việt Nam còn gặp nhiều khó kh n. Thông qua m ng lưới ngân hàng đ i lý, hay qua trung tâm thông tin, tư vấn viên dễ dàng tìm kiếm thông tin và cung cấp cho khách hàng thông tin về uy tín của nhà nhập khẩu, thông tin về thị trường cũng như c c mặt hàng được ưa chuộng ở nước ngoài.

Điều kiện thương mại trong hợp đồng xuất nhập khẩu

iều kiện trước ti n để thương thảo hợp đồng được t t, cần nắm vững c c điều kiện thương m i qu c tế, bất cứ sự mơ hồ, thiếu chính xác nào khi vận dụng c c điều kiện thương m i là có thể gây tác h i, dẫn đến tranh chấp kiện tụng không đ ng có, làm t ng th m chi phí và ảnh hưởng đến chi phí hai bên.

Hiện nay, ở Việt Nam, khoảng trên 95%7 c c thương vụ, các doanh nghiệp khi xuất khẩu lựa chọn điều kiện FOB, còn nhập khẩu thì lừa chọn điều kiện CFR hoặc CIF, theo đó đ i t c nước ngoài sẽ chịu trách nhiệm thuê tàu và mua bảo hiểm hàng hóa. iều này gây bất cho doanh nghiệp Việt Nam như không chủ động tàu bè, lợi nhuận giảm cũng giảm như bị h n chế phát triển ngành vận tải – bảo hiểm trong nước. Do đó, tư vấn viên cần tư vấn khách hàng nên chọn điều kiện thương m i nào để mang l i lợi ích hơn, qua đó thay đổi dần tập qu n cũ của các doanh nghiệp XNK Việt Nam. Chẳng h n, nếu có điều kiện thì khi xuất khẩu nên chọn điều kiện CFR hay CIF hoặc khi nhập khẩu nên chọn điều kiện FOB, FAS. iều này đòi hỏi cần có thời

7

gian để thích nghi vì hiện nay kế toán qu c gia h ch toán theo giá FOB và nhập theo gi CIF, và c c ngành thương m i, thuế, hải quan, th ng k điều dựa vào đó ma ho ch toán.

3.2.2.4. Nâng cao công nghệ ngân hàng và cơ sở vật chất

Công nghệ ngân hàng tiên tiến là phương tiện không thể thiếu trong ho t động của một ngân hàng hiện đ i. ây là một trong những điều kiện để gia t ng chất lượng dịch vụ và nâng cao hiệu quả trong toàn bộ ho t động của ngân hàng nói chung, và ho t động TDCT nói riêng. Với một hệ th ng phần mềm t t sẽ đảm bảo cho việc xử lý nghiệp vụ được nhanh chóng, kịp thời và chính xác.

Bên c ch đó, trang thiết bị máy móc và một trụ sở làm việc khang trang, hiện đ i cũng là yếu t gián tiếp góp phần nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của ngân hàng.

Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng

Việc phát triển hệ th ng tin và kỹ thuật cần được tiến hành theo hướng:

- Nâng cấp hệ th ng máy tín, sử dụng t i đa c c tiện ích của m ng SWIFT. Hoàn chỉnh m ng SmartBank, phân hệ tài trợ thương m i để phát huy hết tính ưu việt của nó khi cùng kết n i m ng SWIFT đảm bảo cho thông tin được truyền đi một cách nhanh chóng, thông su t, đầy đủ và chính xác.

- Dự phòng hệ th ng SWIFT song song để khi có sự c máy tính vẫn đảm bảo cho công việc thanh to n được thực hiện một cách liên tục.

Xây dựng cơ sở vật chất

Về trang thiết bị, hiện nay một s máy tín của phòng TTQT vẫn chưa tương xứng. Thêm vào đó, c c m y móc vẫn thường xảy ra tình tr ng hỏng hóc, máy bị treo làm lãng phí thời gian và ảnh hưởng đến t c độ làm việc của nhân vi n. Do đó, VCB-HCM cần b trí thêm máy vi tính và các trang biết bị hiện đ i kh c, đồng thời ph i hợp Trung tâm công nghệ thông tin cài đặt sẵn c c chương trình cần thiết phục vụ cho ho t động TTQT nói chung và ho t động TDCT nói riêng.

C nh tranh là đặt trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Chính vì khi Việt Nam đang hội nhập một cách sâu rộng thì mức độ c nh tranh ngày càng gia t ng một cách m nh mẽ, nóng bỏng. Việc c nh tranh giữa c c NHTM để giành khách hàng ngày càng quyết liệt, những khách hàng có tiềm lực kinh tế, kinh doanh an toàn, có uy tín luôn được các NHTM s n đón, mời chào. iều đó đòi hỏi VCB-HCM cần phải quan tâm và có những chính sách thích hợp nhằm mục đích nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ ngân hàng để đ p ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

ể thực hiện chiến lược này thì VCB-HCM cần chú trọng đến vấn đề sau:

Tiến hành nghiên cứu thị trường: ể có thể đ p ứng được công tác Marketing trong ho t động ngân hàng nói chung và ho t động TDCT nói ri ng thì ban gi m đ c VCB- HCM cần có những cán bộ giỏi chuyên trách làm công tác Marketing. Những các bộ này có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường, x c định những yếu t t c động đến ho t động của VCB-HCM nói chung và ho t động TDCT nói ri ng tr n địa bàn thông qua những yếu t sau:

- Nhu cầu của khách hàng trên thị trường đ i với sản phẩm của VCB-HCM.

- Khả n ng thích ứng cầu của tất cả c c ngân hàng đ i thủ c nh tranh trên thị trường. Các sản phẩm, dịch vụ cung ứng của VCB-HCM. Ngoài ra, cán bộ chuyên trách Marketing t i VCB-HCM phải thường xuyên có kế ho ch tiếp xúc với khách hàng, đến tận nơi, tìm hiểu nhu cầu cụ thể của khách hàng và cán bộ t i VCB-HCM không những tìm mọi biện ph p để duy trì kh ch hàng cũ có uy tín mà còn tìm mọi biện pháp tìm kiếm khách hàng mới. Cán bộ Marketing còn phải tìm hiểu sự cung ứng sản phẩm dịch vụ của c c ngân hàng đ i thủ c nh tranh. Có như vậy thì cán bộ chuyên trách Marketing t i VCB-HCM mới có thể tham mưu cho ban gi m đ c nhằm đưa ra c c giải pháp, chính sách linh ho t hoặc điều chỉnh và chào những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mình theo hướng thích hợp.

Chính sách đối với khách hàng: Khách hàng là yếu t t o nên sự tồn t i và phát triển của ngân hàng. Vì họ vừa là đầu vào, l i vừa là đầu ra của ngân hàng nên khách hàng quyết định cơ cấu, quy mô cũng như thể hiện uy tín và n ng lực c nh tranh của ngân hảng trên thị trường trong nước và ngoài nước. Do đó, để có thể phát triển bền vững và

ho t động một cách có hiệu quả thì VCB-HCM cần phải có cơ sở khách hàng vững chắc. Mu n vậy, VCB-HCM phải có chính sách khách hàng hấp dẫn, linh ho t với phương châm giữ khách hàng truyền th ng, thu hút khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngoài qu c doanh.

- Quảng cáo và tổ chức hội nghị kh ch hàng: ây là hình thức tổ chức ho t động mang l i hiệu quả cao cho ngân hàng và khách hàng. Thông qua hội nghị này, kh ch hàng có điều kiện tiếp xúc, gặp gỡ trao đổi trực tiếp thông tin với b n hàng, đồng thời t o ra cơ hội tìm kiếm đ i tác mới và thông qua đó, ngân hàng cũng hiểu về khó kh n vướn mắc của họ hơn để có giải pháp cùng nhau tháo gỡ.

- Từ tư vấn tiếp thị đến hợp tác kinh doanh với khách hàng: Ngoài việc thực hiện các chính sách linh ho t thì cần phải t ng cường công t c tư vấn cho khách hàng như Cung cấp các thông tin về thị trường, về c c ngân hàng nước ngoài và nếu có thể về đ i tác của họ; Tư vấn cho các doanh nghiệp trong việc lựa cho ngân hàng mở TDCT, phương thức thanh toán phù hợp đảm bảo thu tiền hàng nhanh chóng, an toàn và chính xác nhất; Hướng dẫn, giúp đỡ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong việc mở, kiểm tra TDCT; ẩy m nh công tác tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đ i chúng như đài, b o, Internet………..Ngoài ra có sự gắn kết chặc chẽ giữa phòng Kinh doanh và Kinh doanh đ i ngo i. ó là kết hợp công tác thẩm định dự n đầu tư với công t c thanh to n TDCT để cấp h n mức tín dụng xuất khẩu cho khách hàng. Việc làm này vừa giúp cho ngân hàng có thêm thu nhập vừa giúp cho khách hàng nhanh chóng hoàn tất thủ tục thanh toán.

3.2.2.6. Về chất lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu t quan trọng quyết định sự phát triển lâu dài và bền vững của ngân hàng. VCB-HCM n n đặt mục tiêu xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp l n hàng đầu trong chiến lượt phát triển của mình.

Tuyển dụng nhân sự

ể có được đội ngũ nhân vi n TTQT đảm bảo về chất lượng, ngay từ đầu VCB-HCM cần có chế độ tổ chức tuyển dụng kỹ và chính xác nhằm lựa chọn những người thật sự có n ng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ đ p ứng được yêu cầu của công việc.

Hiện nay, VCB-HCM đang có m i quan hệ hợp tác chặt chẽ với i học Ngân Hàng Tp.HCM để có thể thu hút các sinh viên giỏi về công tác t i VCB-HCM, đồng thời t o điều kiện thực tập cho c c sinh vi n n m cu i. Kết quả học tập và kết quả của 4 n m học đ t khá trở lên sẽ được tuyển vào thử việc. Nhờ những chính sách này, trong 3 n m qua VCB-HCM có đươc nguồn nhân lực trẻ n ng động, sáng t o, chịu được áp lực công việc cao. Tuy nhiên, VCB-HCM nên mở rộng hình thức này sang các trường thuộc ngành kinh tế khác, chẳng h n như i học Ngo i thương i học Kinh Tế, Khoa Kinh tế i Học qu c Gia… ây là việc làm thiết thưc giúp cho ngân hang giảm được chi phí đào t o l i nhân sự, đòng thời bổ sung và t ng cường chất lượng nguồn tuyển dụng.

Đào tạo nguồn nhân lực

Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo về nghiệp vụ nhằm nâng cao kiến thức cho nhân viên, VCB-HCM cần b trí cán bộ nhân viên tham gia các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TP HCM (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)