Danh mục sản phẩm tín dụng chứng từ hàng xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TP HCM (Trang 62)

So sánh với c c ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, hay với chính các chi nhánh NHTM lớn t i thành ph Hồ Chí Minh thì danh mục sản phẩm TDCT hàng xuất khẩu và nhập khẩu mà VCB-HCM cung cấp cho khách hàng vẫn chưa đa d ng. Các sản phẩm của VCB-HCM vẫn chưa phong phú và thực hiện dưới những hình thức thông thường như thông b o L/C, ph t hành L/C, thanh to n bộ chứng từ, hay xác nhận L/C. Trong khi đó, HSBC và một s ngân hàng khác có thế m nh về ho t động TDCT đ cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm dịch vụ rất hiện đ i và tiện ích như thông b o L/C t c hành, lưu ký L/C g c… ây không phải là điểm yếu riêng chỉ có ở VCB-HCM, mà là điểm yếu chung thường thấy ở các chi nhánh NHTM cổ phần ở thành ph Hồ Chí Minh.

2.3.2.3. Hoạt động marketing

Sự c nh tranh gay gắt giữa các ngân hàng hiện nay trên địa bàn /thành ph đ và đang đặt ra cho VCB-HCM nhiều thách thức. Kh ch hàng ngày càng đòi hỏi và lựa chọn về chất lượng nhiều hơn, đ i với cùng một lo i hình dịch vụ để t i thiểu hoá chi phí. Hiện nay, VCB-HCM chưa có ho t động xúc tiến nào dành riêng cho ho t động qu c tế ngoài các tờ bướm,…để sẵn t i các quầy giao dịch để khách hàng tự tham khảo, là giảm khả n ng lôi kéo kh ch hàng đến với các sản phẩm thanh toán qu c tế và TDCT, trong khi s lượng khách hàng của VCB-HCM hiện nay trong lĩnh vực này là không nhiều. iều này chứng tỏ chính sách thu hút khách hàng của VCB-HCM chưa được t t trong thời điểm mà có rất nhiều doanh nghiệp ho t động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và tình hình xuất nhập khẩu đang diễn ra sôi nổi.

Bộ phận tư vấn về dịch vụ thanh toán qu c tế chưa được phát triển một cách chuyên biệt t i VCB-HCM, thường thì công t c tư vấn cho khách hàng về những nghiệp vụ có li n quan đến ho t động thanh toán qu c tế đều do chính các thanh toán viên kiêm nhiệm. iều này có thể làm cho công t c tư vấn khách hàng, và ho t động chuyên môn của các thanh to n vi n không được hiệu quả cao nhất.

2.3.2.5. Yếu tố công nghệ

Nền tảng công nghệ phục vụ cho dịch vụ thanh toán qu c tế được đầu tư nhưng chưa đồng bộ, chưa làm chủ được công nghệ và vẫn còn nhiều bất cập. Mặc dù có nhiều cải tiến sau những lần hiện đ i hoá phần mềm quản lý, song nhìn chung mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vẫn chưa đ p ứng yêu cầu của một ngân hàng bán lẻ hiện đ i về chất lượng và tính ổn định. Công nghệ hiện nay vẫn còn một s bất cập, máy vi tính bị treo, m ng lưới kết n i nội bộ trong hệ th ng ho t động không ổn định làm ảnh hưởng đến t c độ thanh toán, tính chính xác và có thể gây rủi ro trong tác nghiệp.

2.3.2.6. Về cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất chưa đ p ứng được nhu cầu làm việc. Ngoài chi nhánh đ p ứng t m ổn nhu cầu về không gian làm việc, mặt bằng giao dịch, còn các phòng giao dịch đơn vị thì mặt bằng làm việc chật hẹp chưa khang trang, hiện đ i. iều này ảnh hưởng lớn đến hình ảnh hệ th ng VCB đ i với kh ch hàng, đồng thời h n chế lượng kh ch đến giao dịch cùng một lúc. Thêm nữa, vị trí của c c điểm giao dịch chưa gắn với các khu vực có ho t động sôi nổi về ho t động xuất nhập khẩu.

2.3.2.7. Về nguồn nhân lực

Trình độ c n bộ của VCB-HCM vẫn còn nhiều h n chế. Nước ta đ mở cửa giao lưu kinh tế qu c tế với rất nhiều nước tr n thế giới, hơn ai hết ngân hàng cần phải đi trước một bước để tiếp cận với những kiến thức kinh tế thị trường, trong đó thanh to n qu c tế là một trong những lĩnh vực quan trọng. Ở VCB-HCM, mặc dù đ có một đội ngũ c n bộ làm công t c thanh to n qu c tế có thể nói là uy tín nhất trong hệ th ng c c NHTM nhưng b n c nh đó vẫn còn những c n bộ thiếu kiến thức cần thiết để thực hiện công việc khó kh n này. C n bộ thanh to n TDCT còn thiếu

những hiểu biết về luật ph p và những thông lệ qu c tế cũng như trình độ ngo i ngữ còn h n chế. Vì thế, họ thiếu đi khả n ng tư vấn cho kh ch hàng, công t c tiếp thị thu hút kh ch hàng chưa được chú trọng. Nhận thức của một s c n bộ nghiệp vụ khi thực hiện c c nghiệp vụ TDCT chỉ coi đó như là một phương thức thanh to n nhằm thu phí mà chưa đ nh gi đúng mức tầm quan trọng của phương thức này với tư c ch là công cụ quan trọng để tài trợ thương m i. Vì là một trong những chi nh nh hàng đầu ti n của VCB độc quyền trong một thời gian dài thực hiện nghiệp vụ thanh to n qu c tế, n n có những c n bộ không tr nh khỏi tính ỷ l i, chưa chịu khó tìm hiểu nghiệp vụ mới, đặc biệt là c c nghiệp vụ li n quan đến môi trường qu c tế, thiếu tự tin trong việc tiếp xúc và tư vấn cho kh ch hàng. Khả n ng giao dịch trực tiếp qua điện tho i đ i với đ i t c nước ngoài thì không nhiều nhân vi n có thể thực hiện được.

Hơn nữa, khả n ng thu thập thông tin, đ nh gi tình hình ho t động kinh doanh của c c doanh nghiệp còn bất cập và chưa được chú trọng dẫn đến việc phân lo i kh ch hàng, xem xét phương n kinh doanh của kh ch hàng không chính x c. iều này đ t o điều kiện cho doanh nghiệp vi ph m c c cam kết trong thanh to n.

Những h n chế này một phần là do VCB-HCM ch y theo nhiệm vụ kinh doanh trước mắt, chưa có chính s ch đào t o c n bộ toàn diện và lâu dài. ội ngũ c n bộ chủ ch t bị hẫng hụt, c n bộ thâm ni n có ý thức tr ch nhiệm cao l i thiếu kiến thức thị trường, lớp c n bộ trẻ nh y bén với những c i mới nhưng trình độ chuy n môn còn chưa sâu.

2.3.2.8. Mạng lưới ngân hàng đại lý của VCB-HCM

Mặc dù đ mở rộng hơn trong những n m qua – theo báo cáo mới nhất mà VCB- HCM vào tháng 6 n m 2012 thì hiện khoảng 1,250 ngân hàng trên toàn thế giới, nhưng vẫn là nhỏ bé so với vị thế và tiềm n ng của ngân hàng. VCB-HCM cũng chỉ có tài khoản t i gần 70 ngân hàng, chủ yếu là đồng USD t i Mỹ và đồng EUR t i một s ngân hàng ở Châu Âu, nên việc thanh to n cho ngân hàng nước ngoài hay nhận tiền về vẫn phải qua một, hai ngân hàng trung gian, t n thời gian và phí ngân hàng. Bên c nh những ngân hàng thanh to n nhanh, đúng h n như c c ngân hàng của Nhật, ài Loan, Singapore…, còn có một s ngân hàng chưa thiện chí trong

việc hỗ trợ lẫn nhau và thiên về bảo vệ quyền lợi của kh ch hàng trong nước về mọi giá, nhiều khi c tình bắt lỗi để tránh rủi ro, do vậy ảnh hưởng tới thời gian thanh toán cho khách hàng. Ngoài ra trong quá trình phát hành TDCT, còn nhiều ngân hàng nước ngoài mà VCB-HCM chưa đặt quan hệ trao đổi khoá SWIFT6

, dẫn đến việc phải thông báo TDCT qua một ngân hàng thứ ba, vừa chậm trễ, vừa t n thời gian, ảnh hưởng tới uy tín của VCB nói chung và VCB-HCM nói riêng.

2.3.3. Nguyên nhân

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan

Phần lớn cán bộ của VCB-HCM là cán bộ trẻ, do vậy kinh nghiệm làm việc còn có những h n chế. i với một s cán bộ thanh toán qu c tế thì những lĩnh vực liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu như: c c phương thức vận tải trong ngo i thương, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu… còn nắm chưa vững.

Giữa c c phòng ban chưa có sự ph i hợp chặt chẽ, hiệu quả. Các khách hàng tham gia nghiệp vụ thanh toán qu c tế thường có nhu cầu lớn về ngo i tệ và v n tín dụng đòi hỏi các nghiệp vụ: Tín dụng – Thanh toán qu c tế - Mua bán ngo i tệ… t i các phòng ban phải có sự kết hợp nhịp nhàng, n khớp đảm bảo sự thuận tiện nhất cho khách hàng. Tuy nhiên t i chi nhánh sự kết hợp này chưa t t, còn gây phiền hà cho khách hàng. Nhiều khách hàng mu n thanh toán chứng từ hàng xuất t i ngân hàng nhưng họ không vay được v n t i VCB-HCM nên bắt buộc họ phải xuất trình chứng từ t i ngân hàng cho vay.

Mặc dù VCB-HCM đ có rất nhiều biện pháp nhằm cải thiện phong cách phục vụ khách hàng song vẫn còn nhiều thua kém so với những NHTM cổ phần.

Ho t động marketing của VCB-HCM chưa thật sự t t, VCB-HCM chưa có những đợt quảng bá hình ảnh, thương hiệu của ri ng mình tr n địa bàn thành ph . Trong khi hầu hết các ngân hàng hiện nay đều chủ động xây dựng cho mình một chiến lược khách hàng nhằm thu hút khách hàng mới và t ng cường m i quan hệ với

6

SWIFT trong tiếng Anh viết tắt cho, Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication, trong

tiếng Việt có nghĩa là, Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn thế giới. SWIFT cung cấp các

khách hàng truyền th ng thì VCB-HCM l i rất thụ động. Ngân hàng không phải chỉ ngồi yên chờ kh ch hàng đến giao dịch mà phải n ng động đi tìm kh ch hàng xem xét nhu cầu h ch hàng để thoả mãn nhu cầu ấy. Bởi vì bất cứ một lo i hình dịch vụ mới nào ra đời không những nâng cao uy tín cho ngân hàng mà còn phát triển thu nhập cho ngân hàng.

2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan

Hiện nay ngân hàng nhà nước chưa có một v n bản nào hướng dẫn cụ thể quy định quy trình thực hiện các nghiệp vụ thanh toán qu c tế cho c c ngân hàng thương m i, mặt khác việc áp dụng các thông lệ qu c tế nhiều khi không phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Chính vì thiếu những v n bản ph p lý hướng dẫn cụ thể khiến cho việc xử lý nghiệp vụ thanh toán qu c tế t i c c ngân hàng chưa có sự đồng nhất. Không những thế khi xảy ra tranh chấp giữa các bên tham gia thanh toán qu c tế, phía ngân hàng và doanh nghiêp Việt Nam bất lợi do không được pháp luật bảo vệ quyền lợi.

VCB mới chỉ có những hướng dẫn một cách rất chung chung mà chưa có hướng dẫn nghiệp vụ thanh toán TDCT đ i với từng lo i như: TDCT chuyển nhượng, TDCT tuần hoàn, TDCT gi p lưng…

Trong những rủi ro xảy ra thì nguyên nhân từ phía khách hàng là không nhỏ. Việc sai xót trong việc lập bộ chứng từ cũng như c c điều khoản lỏng lẻo trong hợp đồng là những nguyên nhân việc thực hiện thanh toán TDCT diễn ra chậm ch p, sửa đổi nhiều vừa t n phí vừa mất cơ hội kinh doanh. Những rủi ro này tuy không thiệt h i vật chất lớn nhưng ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Nguyên nhân của tình tr ng này là do kh ch hàng trong nước còn thiếu kinh nghiệm cũng như h n chế trình độ nghiệp vụ thương m i qu c tế, trong khi phía đ i t c nước ngoài là những nhà chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu rất có kinh nghiệm.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Tín dụng chứng từ ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong TTQT, nó có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo khả n ng thanh to n cho người bán mà đặc biệt là những khách hàng mới thực hiện ký kết hợp đồng ngo i thương với các đ i t c nước ngoài, họ chưa có sự tin tưởng vào khả n ng thanh to n của đ i tác. Do vậy, tín dụng chứng từ là một phương thức đ ng tin cậy.

Nội dung chương 2 bắt đầu bằng việc giới thiệu sơ lược VCB-HCM, tình hình huy động v n, ho t động tín dụng, ho t động kinh doanh thẻ qua c c n m. B n c nh đó, Chương 2 cũng phân tích thực tr ng ho t động thanh toán qu c tế của chi nhánh qua c c n m, trong đó chủ yếu đi sâu tìm hiểu thực tr ng ho t động tín dụng chứng từ là mục tiêu trọng tâm của chương này. Tr n cơ sở đó, tìm ra những mặt còn h n chế và nguyên nhân của những h n chế trong việc chỉ đ o nghiệp vụ t i Vietcombank, việc thực hiện nghiệp vụ t i chi nhánh và những h n chế xuất phát từ chi nhánh . Tr n cơ sở những thành tựu và các mặt h n chế của chi nhánh, khách hàng trong ho t động tín dụng chứng từ đ n u trong chương 2 là tiền đề cho việc ho ch định và thực thi những giải pháp nhằm phát triển ho t động tín dụng chứng từ sẽ được đề cập trong chương tiếp theo.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP. HCM

3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA VCB-HCM ĐẾN NĂM 2015

ể phù hợp với tình hình địa phương và mục tiêu của VCB thì VCB-HCM tích cựcphát huy những thành quả đ t được trong những n m qua; thường xuyên tiếp cận kinh nghiệm của c c ngân hàng đ i lý – b n trong và ngoài nước; t o bước đột phá mới trong ổn định với phương châm “ ổi mới – Chuẩn mực - An toàn - Hiệu quả“, quan điểm chỉ đ o điều hành là: “Nh y bén, Linh ho t, Quyết liệt”. ể làm được điều này thì những việc mà VCB-HCM cần thực hiện là:

ẩy m nh công t c huy động v n, ph t triển c c dịch vụ b n lẻ, t ng th m k nh thu hút nguồn v n như: mở rộng m ng lưới, t ng cường ph t hành thẻ, ph t triển nhiều lo i hình huy động v n.. Tiếp tục triển khai c c đề n công nghệ hỗ trợ cho ph t triển kinh doanh như Call center, dự n thẻ chip, thanh to n trực tuyến billing mới. Phấn đấu đ t mức t ng trưởng nguồn v n huy động 15%.

Ph t triển tín dụng an toàn, hiệu quả, mở rộng cho vay c c doanh nghiệp nhỏ và vừa, ph t triển lo i hình cho vay b n lẻ, tiếp tục đầu tư tín dụng cho c c ngành kinh tế mũi nhọn của thành ph như đóng tàu, vận tải biển, xi m ng, sắt thép…phấn đấu đ t mức t ng trưởng về dư nợ tín dụng 20%.

Nâng tỷ trọng thu nhập dịch vụ theo hướng đẩy m nh c c hình thức thanh to n có thu nhập phí cao (chẳng h n đ i với thanh to n xuất nhập khẩu thì t ng doanh s bằng phương thức thanh to n L/C cao hơn hình thức chuyển tiền, nâng s dư tiền gửi bình quân với tài khoản có sử dụng thẻ..)

ẩy m nh c c ho t động Marketing, tích cực quảng b hình ảnh của ngân hàng, thu hút ngày càng nhiều kh ch hàng đến giao dịch, tiếp thị c c sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng đến với c c kh ch hàng mới, phục vụ nhiệt tình c c kh ch hàng truyền th ng.

Ph t triển, đào t o c n bộ, t o cho c n bộ tư duy mới: n ng động, s ng t o, m nh d n song phải thận trọng. Chấn chỉnh công t c kh ch hàng, th i độ phục vụ kh ch hàng. B trí sắp xếp lao động hợp lý.

Phấn đấu lợi nhuận t ng trưởng 20%/n m.

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB-HCM HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TP HCM (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)