H ot động tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TP HCM (Trang 42)

Trong giai đo n 2010-2011, cùng với sự thuận lợi của thị trường, định hướng ho t động tín dụng là “T ng cường công tác khách hàng, tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng và hướng tới chuẩn mực qu c tế” đ góp phần làm t ng trƣởng tín dụng n m 2010 của VCB- HCM t ng 44.12% so với n m 2010.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng Đơn vị: triệu VND Năm STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 1 Tổng dư nợ 1,110,533.10 1,600,516.30 1,849,065.00 2 T c độ t ng trưởng (%) 10.97 44.12 15.53

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của VCB- HCM năm 2010, năm 2011, Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của VCB- HCM tại 31/05/2012 và Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của VCB- HCM tại

31/12/2012[13]

N m 2012, thực hiện chỉ đ o của Chính phủ và NHNN về kiểm soát tín dụng để góp phần kiềm chế l m phát, trên cơ sở nhận định mức độ rủi ro của thị trường, n m 2012, VCB- HCM đ thực hiện nhiều biện pháp để kiểm soát t c độ t ng trưởng tín dụng. Trước những diễn biến phức t p của tình hình kinh tế vĩ mô nói chung và thị trường tiền tệ nói riêng, VCB- HCM liên tục có sự điều chỉnh về chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện thị trường đảm bảo ho t động tín dụng an toàn, hiệu quả. VCB-HCM đ nhanh chóng đưa ra các biện pháp kiểm soát t c độ t ng trưởng tín dụng toàn hệ th ng thông qua việc chỉ đ o các phòng giao dịch rà soát và điều chỉnh chỉ tiêu t ng trưởng tín dụng đảm bảo t c độ t ng trưởng toàn hệ th ng giảm từ 29% xu ng 15%. Kết thúc tháng 12 n m 2012, dư nợ tín dụng của VCB- HCM t ng 15.53% so với kế ho ch đ điều chỉnh ở mức 15%.

Cơ cấu dư nợ

Từ một chi nhánh chuyên doanh đầu tiên t i Việt Nam chuyên phục vụ cho ho t động kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh tế đ i ngo i, VCB- HCM đ phát triển

thành một chi nh nh hàng đầu, đa n ng cung cấp nhiều lo i dịch vụ đa d ng cho các doanh nghiệp, cá nhân ho t động trong mọi lĩnh vực, ngành nghề phù hợp với chiến lược phát triển của nhà nước, chiến lược phát triển của ngành ngân hàng và chiến lược phát triển của VCB.

Với khách hàng tổ chức, VCB- HCM thực hiện phát triển đa d ng các thành phần kinh tế (bao gồm: DN Nhà nước, DN cổ phần, FDI); với các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ (SMEs), từ 2001 VCB- HCM đ định hướng tới nhóm SMEs; với khách hàng bán lẻ, tuy còn chiếm tỷ trọng khiêm t n, song bán lẽ đ được VCB- HCM chú trọng và định hướng mở thị phần từ n m 2006 và thực tế tổng dư nợ cho vay đ i tượng này đ có sự t ng tưởng.

Bảng 2.3: Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng

STT Dư nợ theo đ i tượng Tỷ trọng

2

(%)

1 Tổ chức 90.40

- Tổng công ty, doanh nghiệp lớn 65.30

- SMEs 25.10

2 Cá nhân 9.60

Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB- HCM[13]

T i thời điểm 31/12/2012, dư nợ tín dụng của các tổ chức chiếm 90.40% tổng dư nợ trong khi dư nợ tín dụng của các cá nhân chỉ chiếm 9.60%. Các khách hàng tổ chức của VCB- HCM chủ yếu là các tổng công ty và các doanh nghiệp lớn có tên tuổi và thương hiệu trên thị trường. Tổng dư nợ tín dụng đ i với các đ i tượng này chiếm 65.30% tổng dư nợ. Trong những n m gần đây, song song với việc phát triển các khách hàng là các tổng công ty và doanh nghiệp lớn, VCB- HCM còn tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cho tới thời điểm 31/12/2012, dư nợ tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ này chiếm 25.10% tổng dư nợ.

2.1.3.3. Hoạt động ngân hàng đại lý

Là chi nhánh chuyên doanh đầu tiên ho t động trong lĩnh vực kinh tế đ i ngo i, sau hơn 35 n m ho t động, VCB-HCM đ thiết lập một m ng lưới các ngân hàng

2

đ i lý rộng khắp trên toàn thế giới, điều này mang l i lợi thế về mặt quy mô giúp VCB thực hiện các giao dịch ngân hàng qu c tế với các thị trường trên thế giới được nhanh chóng, an toàn, hiệu quả. Thương hiệu VCB nói chung và VCB-HCM nói riêng luôn được cộng đồng tài chính qu c tế đánh giá cao bởi các ho t động thanh toán XNK, chuyển tiền, kinh doanh ngo i tệ, thị trường tiền tệ…

VCB-HCM có quan hệ với hầu hết các ngân hàng ho t động t i thành ph Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận, bao gồm: các NHTM Nhà nước, 36 NHTMCP, 5 Ngân hàng liên doanh và 34 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong thời gian tới, chiến lược của VCB-HCM đ i với ho t động ngân hàng đ i lý là tiếp tục phát triển m ng lưới ngân hàng đ i lý hiện t i cả về lượng và chất, chú trọng vào các thị trường tiềm n ng phù hợp với định hướng mở rộng thương m i và hợp tác của Việt Nam và trong những lĩnh vực kinh doanh là thế m nh truyền th ng của VCB-HCM, lựa chọn các ngân hàng đ i lý có uy tín, khả n ng tài chính và n ng lực cung cấp dịch vụ t t nhất với mục đích t ng nguồn thu phí dịch vụ đồng thời duy trì thị phần và vị thế trong hệ th ng VCB và các ngân hàng trong nước.

2.1.3.4. Hoạt động kinh doanh thẻ

Ho t động kinh doanh thẻ là một trong những thế m nh nổi bật của VCB- HCM. Là chi nhánh luôn dẫn đầu trong ho t động kinh doanh thẻ t i thị trường T h à n h P h H ồ C h í M i n h . B o c o t h ư ờ n g n i ê n n m 2012, s lượng thẻ qu c tế do VCB- HCM phát hành chiếm 29.1%, phát hành thẻ nội địa chiếm 24% và doanh s thanh toán thẻ qu c tế của VCB-HCM chiếm 59.7% thị phần thẻ trên toàn thị trường thành ph . Bên c nh đó, VCB-HCM còn tự hào có một hệ th ng sản phẩm thẻ đa d ng, phong phú với nhiều tính n ng phù hợp với nhu cầu thị trường. Hiện t i, VCB-HCM tiếp tục là chi nhánh duy nhất của VCB chấp nhận thanh toán 6 thương hiệu thẻ qu c tế là Visa, Mastercard, Amex, Diners, JCB và CUP.

Cùng với sự đầu tư liên tục về nhân lực, công nghệ và nguồn lực tài chính, ho t động kinh doanh thẻ của VCB-HCM đang phát triển ngày càng m nh mẽ về mọi mặt.

Bảng 2.4: Số lƣợng thẻ đã phát hành của VCB- HCM (tích lũy)

Đơn vị: thẻ

Loại thẻ 2010 2011 2012

Thẻ tín dụng 1,188 1,524 1,943

Thẻ ghi nợ qu c tế 189 1,264 2,871 Thẻ ghi nợ nội địa 24,590 38,141 50,356

Tổng cộng 25,967 40,929 55,170

Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB- HCM[13]

ến 31/12/2012, tổng s lượng thẻ do VCB-HCM phát hành đ đ t 55,170 thẻ, t ng 34.79% so với cu i n m 2011. Trong đó, thẻ ghi nợ nội địa được phát hành nhiều nhất, đ t 5 0 , 3 5 6 thẻ, chiếm tỷ trọng 91.3% tổng s thẻ do VCB-HCM phát hành.

Trong các thượng hiệu thẻ qu c tế, Visa vẫn là thương hiệu được ưu chuộng nhất. Tính đến 31/12/2012, VCB đ phát hành được 3,019 thẻ thương hiệu Visa, chiếm 62,73% tổng s thẻ qu c tế do VCB phát hành; tiếp theo là thẻ Mastercard với 1,516 thẻ, chiếm 31.5 % và thẻ Amex với 278 thẻ, chiếm 5.77%.

Bảng 2.5: Doanh số sử dụng thẻ do VCB-HCM phát hành Đơn vị: tỷ VND Năm Loại thẻ 2010 2011 2012 Thẻ tín dụng 17 22 26 Thẻ ghi nợ qu c tế 7 17 85

Thẻ ghi nợ nội địa 479 773 1,085

Tổng cộng 503 812 1,196

Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB- HCM[13]

Cùng với s lượng thẻ phát hành, doanh s sử dụng thẻ do VCB-HCM phát hành t ng trưởng m nh. N m 2011, doanh s sử dụng thẻ t ng 62% so với n m 2010. N m 2012, doanh s sử dụng thẻ của VCB đ t ng 47.3% so với n m 2011, đ t 1,196 tỷ VND, trong đó thẻ Connect 24 vẫn là thương hiệu thẻ nội địa được ưu

chuộng nhất t i thành ph Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung và Visa là thương hiệu được ưu chuộng sử dụng t i nước ngoài.

2.1.3.5. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh ngoại tệ 2010 – 2012

Đơn vị: triệu USD

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng doanh số mua bán: 368 441 746 Kính doanh mua bán ngoại tệ-

VND 295 330 510

Mua trong nước 142 164 249

B n trong nước 152 166 260

Kính doanh mua bán ngoại tệ-

Ngoại tệ quốc tế 40 79 164

Mua ngo i tệ b n USD 22 49 85

B n ngo i tệ mua USD 18 30 79

Kính doanh mua bán ngoại tệ-

Ngoại tệ trong nƣớc 33 33 72

Mua ngo i tệ b n USD 16 15 40

B n ngo i tệ mua USD 17 18 33

Bán ngoại tệ phục vụ NK 39 34 29

Lợi nhận từ ho t động kinh doanh

ngo i tệ (Triệu VND) 3,893 5,812 15,621

Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB- HCM[13]

Trong giai đo n 2010-2012, ho t động kinh doanh ngo i h i của VCB có bước t ng trưởng khá m nh. Tổng doanh s mua bán ngo i tệ n m 2011 t ng 19.84% so với n m 2010 và n m 2012 t ng 69.20% so với n m 2011. ặc biệt, lợi nhuận thuần từ ho t động kinh doanh ngo i tệ n m 2012 t ng m nh, t ng 168,8% so với n m 2011.

Bên c nh những ho t động kinh doanh ngo i tệ truyền th ng, VCB-HCM đ mở rộng và đa d ng hóa các sản phẩm và dịch vụ ngo i tệ như đàm phán vay v n từ các đ i tác nước ngoài, các sản phẩm phái sinh và cấu trúc khác như: hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ, quyền chọn ngo i tệ… VCB-HCM cũng đang tích cực triển khai để đưa sản phẩm mới trên thị trường hàng hóa để phục vụ t t hơn các nhu cầu của khách hàng.

2.1.3.6. Hoạt động thanh toán quốc tế

Thanh toán qu c tế là lĩnh vực kinh doanh đ i ngo i truyền th ng của VCB- HCM và luôn có vị thế hàng đầu trong toàn hệ th ng. Trong những n m qua, kim ng ch XNK toàn thành ph liên tục t ng trưởng với t c độ cao đ t o thuận lợi cho ho t động thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB- HCM.

Bảng 2.7: Hoạt động TTQT của VCB- HCM từ 2010 – 2012

Đơn vị: triệu USD

Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Gi trị Thị phần3 (%) Gi trị Thị phần3 (%) Gi trị Thị phần3 (%) DS TT XK4 31,582 32.0 32,279 29.3 35,849 26.8 DS TT NK5 26,025 22.8 26,978 20.0 29,355 19.5

Nguồn: Báo cáo thường niên của phòng TTQT[14]

Ho t động thanh toán qu c tế của VCB- HCM đ t được t c độ t ng trưởng ổn định. Trong n m 2012, doanh s thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu của VCB- HCM đ t 65,204 triệu USD (t ng 10% so với cùng kỳ n m trước) và hoàn thành kế ho ch đề ra.

Theo cục th ng kê thành ph Hồ Chí Minh nằm thì tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa của thành ph Hồ Chí Minh trong n m 2012 đ t 150,538 triệu USD, trong đó 29,355 triệu USD tương đương 19.5% giá trị được thanh toán qua VCB- HCM. Các mặt hàng chính được thanh toán qua VCB- HCM theo phương thức L/C, nhờ thu cũng là những mặt hàng nhập khẩu chủ đ o của Việt Nam như: x ng dầu, sắt thép, máy móc thiết bị và hóa chất, trong đó, x ng dầu vẫn chiếm tỷ trọng chủ đ o (47.2%).

Những n m gần đây, mặc dù doanh s thanh toán xuất nhập khẩu của VCB- HCM t ng trưởng kh đều nhưng môi trường c nh tranh ngày càng m nh mẽ trong lĩnh

3

Thị phần so với kim ngạch XNK của toàn thành phố

4

Doanh số thanh toán xuất khẩu

5

vực ngân hàng đ làm cho thị phần thanh toán XNK của VCB- HCM bị sụt giảm. Một s ngân hàng được thành lập mới, một s ngân hàng khác được chuyển đổi và có sự hỗ trợ m nh mẽ của các tổng công ty vừa đóng vai trò là cổ đông của ngân hàng vừa là đóng vai trò là khách hàng, đ lôi kéo một lượng lớn khách hàng truyền th ng của VCB- HCM. Tuy nhiên, VCB- HCM vẫn chứng tỏ được vị thế nổi bật của mình với thị phần lớn nhất về thanh toán qu c tế trong XNK.

2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB-HCM 2.2.1. Hoạt động tín dụng chứng từ nhập khẩu tại VCB-HCM 2.2.1. Hoạt động tín dụng chứng từ nhập khẩu tại VCB-HCM

2.2.1.1. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập khẩu

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ ph t hành L/C / Tu chỉnh L/C của khách hàng Hồ sơ kh ch hàng cần xuất trình bao gồm:

- Giầy đề nghị phát hành L/C hoặc đề nghị tu chỉnh L/C.

- Hợp đồng ngo i thương hoặc hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hoặc các chứng từ có li n quan đến việc tu chỉnh L/C.

- Giấy phép nhập khẩu hay h n ng ch đ i với các mặt hàng nhập khẩu cần giấy phép nhập khẩu / h n ng ch.

- Hợp đồng bảo hiểm / chứng nhận bảo hiểm trong trường hợp giá CIF, CIP.

- V n bản của NHNN xác nhận đ đ ng ký vay, trả nợ nước ngoài đ i với các L/C trả chậm trung và dài h n (trên một n m).

Thư ký quỹ và phí phát hành L/C.

Bước 2: Chuyển tiếp hồ sơ mở L/C / Tu chỉnh L/C đến phòng TTQT ơn vị chuyển hồ sơ đến phòng TTQT, hồ sơ gồm:

- Giấy đề nghị thực hiện nghiệp vụ.

- Hợp đồng ngo i thương.

- Giầy đề nghị mở L/C của khách hàng.

- C c v n bản cho phép bộ quản lý chuy n ngành trong trường hợp hàng nhập khẩu cần có giấy phép hoặc h n ng ch.

- V n bản xác nhận đ ng ký vay trả nợ nước ngoài (trường hợp mở / tu chỉnh L/C thời h n trả chậm tr n 1 n m).

- Tờ trình về việc mở L/C (đ i với L/C ký quỹ dưới 100%) hoặc tu chỉnh L/C đ được phê duyệt.

Bước 3: So n thảo và phát hành L/C hoặc tu chỉnh L/C

Phòng TTQT tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ mở L/C / Tu chỉnh L/C của đơn vị.

Phòng TTQT thực hiện so n thảo điện mở L/C tu chỉnh L/C theo mẫu SWIFT. Lựa chọn NHTB phù hợp theo danh sách NH đ i lý của VCB-HCM. Tiếp theo, phòng TTQT thực hiện so n thảo, kiểm soát chuyển điện mở L/C Tu chỉnh L/C ra nước ngoài qua hệ th ng SWIFT.

Phòng TTQT chuyển bản g c L/C / Tu chỉnh L/C cho khách hàng và giữ l i bản sao vào hồ sơ.

Bước 4: Theo dõi L/C / Tu chỉnh L/C đ ph t hành

Ký hậu vận đơn đường biển hoặc phát hành bảo lãnh nhận hàng nếu khách hàng có yêu cầu và trình đầy đủ các giấy tờ cần thiết.

Ký hậu vận đơn đường biển, khách hàng cần xuất trình các giấy tờ cần thiết:

- Giấy đề nghị ký hậu vận đơn.

- Bản g c vận đơn.

- Bản g c / bản sao ho đơn thương m i.

- Bản sao giấy thông b o hàng đ đến hoặc lệnh giao hàng của đ i lý vận tải. Phát hành bảo lãnh nhận hàng, khách hàng cần xuất trình:

- Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh ngân hàng.

- Bản sao chứng từ vận tải.

- Giấy thông b o hàng đến hoặc lệnh giao hàng của đ i ký vận tải (nếu có).  Bước 5: Tiếp nhận và kiểm tra BCT

Trường hợp phòng TTQT nhận BCT do công ty chuyển phát nhanh giao thì tiến hành đóng dấu “Receiced” tr n thư xuất trình chứng từ, ghi ngày giờ và t n người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TP HCM (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)