Hiện nay ngân hàng nhà nước chưa có một v n bản nào hướng dẫn cụ thể quy định quy trình thực hiện các nghiệp vụ thanh toán qu c tế cho c c ngân hàng thương m i, mặt khác việc áp dụng các thông lệ qu c tế nhiều khi không phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Chính vì thiếu những v n bản ph p lý hướng dẫn cụ thể khiến cho việc xử lý nghiệp vụ thanh toán qu c tế t i c c ngân hàng chưa có sự đồng nhất. Không những thế khi xảy ra tranh chấp giữa các bên tham gia thanh toán qu c tế, phía ngân hàng và doanh nghiêp Việt Nam bất lợi do không được pháp luật bảo vệ quyền lợi.
VCB mới chỉ có những hướng dẫn một cách rất chung chung mà chưa có hướng dẫn nghiệp vụ thanh toán TDCT đ i với từng lo i như: TDCT chuyển nhượng, TDCT tuần hoàn, TDCT gi p lưng…
Trong những rủi ro xảy ra thì nguyên nhân từ phía khách hàng là không nhỏ. Việc sai xót trong việc lập bộ chứng từ cũng như c c điều khoản lỏng lẻo trong hợp đồng là những nguyên nhân việc thực hiện thanh toán TDCT diễn ra chậm ch p, sửa đổi nhiều vừa t n phí vừa mất cơ hội kinh doanh. Những rủi ro này tuy không thiệt h i vật chất lớn nhưng ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Nguyên nhân của tình tr ng này là do kh ch hàng trong nước còn thiếu kinh nghiệm cũng như h n chế trình độ nghiệp vụ thương m i qu c tế, trong khi phía đ i t c nước ngoài là những nhà chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu rất có kinh nghiệm.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Tín dụng chứng từ ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong TTQT, nó có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo khả n ng thanh to n cho người bán mà đặc biệt là những khách hàng mới thực hiện ký kết hợp đồng ngo i thương với các đ i t c nước ngoài, họ chưa có sự tin tưởng vào khả n ng thanh to n của đ i tác. Do vậy, tín dụng chứng từ là một phương thức đ ng tin cậy.
Nội dung chương 2 bắt đầu bằng việc giới thiệu sơ lược VCB-HCM, tình hình huy động v n, ho t động tín dụng, ho t động kinh doanh thẻ qua c c n m. B n c nh đó, Chương 2 cũng phân tích thực tr ng ho t động thanh toán qu c tế của chi nhánh qua c c n m, trong đó chủ yếu đi sâu tìm hiểu thực tr ng ho t động tín dụng chứng từ là mục tiêu trọng tâm của chương này. Tr n cơ sở đó, tìm ra những mặt còn h n chế và nguyên nhân của những h n chế trong việc chỉ đ o nghiệp vụ t i Vietcombank, việc thực hiện nghiệp vụ t i chi nhánh và những h n chế xuất phát từ chi nhánh . Tr n cơ sở những thành tựu và các mặt h n chế của chi nhánh, khách hàng trong ho t động tín dụng chứng từ đ n u trong chương 2 là tiền đề cho việc ho ch định và thực thi những giải pháp nhằm phát triển ho t động tín dụng chứng từ sẽ được đề cập trong chương tiếp theo.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP. HCM