MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TP HCM (Trang 79)

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

3.3.1.1. Hành lang pháp lý về thanh toán tín dụng chứng từ cần được hoàn thiện

ể t o hành lang pháp lý cho giao dịch chứng từ giữa ngân hàng phát hành và người yêu cầu mở TDCT, cần quy định giá trị pháp lý của các lo i giao dịch chứng từ: giấy yêu cầu mở thư tín dụng, giấy cam kết thanh to n, đơn xin bảo lãnh nhận hàng, đơn xin chiết khấu bộ chứng từ… Về bản chất các lo i giấy tờ này là một hợp đồng dịch vụ giữa ngân hàng và khách hàng, không thể hiện tính ràng buộc giữa các bên đ gây nhiều khó kh n cho tòa n khi xét xử tranh chấp. Hơn nữa, các chứng từ l i nằm ngoài quy định của UCP.

Bên c nh đó, cần phải quy định rõ thủ tục về giải quyết tranh chấp về thư tín dụng. Chúng sẽ được giải quyết theo thủ tục nào, luật nào: kinh tế hay dân sự? C c cơ quan chứ n ng giải thích pháp luật cần x c định rõ thư tín dụng có phải là hợp đồng kinh tế theo pháp luật Việt Nam hay không và quy định rõ thủ tục giải quyết các tranh chấp về thư tín dụng. Nếu không làm rõ vấn đề này, sẽ gây bế tắc trong giải quyết các tranh chấp phát sinh từ thư tín dụng và làm cho các doanh nghiệp nước ngoài mất tin tưởng vào môi trường pháp lý của Việt Nam, không có lợi cho sự phát triển quan hệ thương m i với nước ngoài.

Ngoài ra, cũng cần thiết phải ban hành một bộ luật về trọng tài qu c gia. Có thể nói đ i tác với các tranh chấp về thanh toán qu c tế nói riêng, các tranh chấp thương m i nói chung, hình thức giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất, được sử dụng nhiều nhất qua trọng tài vì thủ tục đơn giản, giữ được bí mật, trung lập đ i với các bên, có hiệu lực thi hành qu c tế… Chính vì vậy, đa s các tranh chấp về thư tín dụng ở thời

gian vừa qua điều được giải quyết thông qua trọng tài, cụ thể là trung tâm Trọng tài Qu c tế Việt Nam. Tuy nhiên, hiện t i do nhiều nguyên nhân khác nhau, các quy định pháp luật về trọng tài nước ta còn chưa được hoàn thiện. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là nhà nước cần ban hành một bộ luật trọng tài quy định đầy đủ các vấn đề như: ph m vi trọng tài, hiệu lực thỏa thuận trọng tài, c c điều khoản trọng tài và việc thi hành các quyết định của trọng tài, c c điều khoản trọng tài và cuộc thi hành các quyết định của trọng tài… Nếu các vấn đề này không được quy định cụ thể thì việc giải quyết tranh chấp về thư tín dụng bằng con đường trọng tài sẽ gặp phải nhiều khó kh n. Việc vận dụng UCP500, UCP600 của các trọng tài viên khi giải quyết tranh chấp cũng không đ t được mục đích bảo vệ quyền lợi chính đ ng của các bên tham gia nếu giá trị pháp lý của các phán quyết trọng tài không được quy định rõ ràng.

3.3.1.2. Thúc đẩy hội nhập kinh tế, khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu

Sự phát triển ho t động xuất nhập khẩu sẽ làm gia t ng nhu cầu thanh toán qu c tế của các doanh nghiệp và t o điều kiện thuận lợi để phương thức TDCT được sử dụng rộng r i hơn trong c c thương vụ mua bán. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ khi đất nước mở cửa luôn t ng li n tục qua c c n m. ể thúc đẩy ho t động xuất nhập khẩu, hội nhập kinh tế qu c tế, Chính Phủ cần thực hiện một s giải pháp cơ bản sau:

 Coi trọng công t c đàm ph n và thực hiện nghiêm chỉnh các Hiệp định kinh tế - thương m i với c c nước tổ chức qu c tế, t o tiền đề cho phát triển ho t động xuất nhập khẩu, t o ra một đột phá về cải cách hành chính và t o ho t động cho xuất nhập khẩu. Chính phủ n n đẩy m nh công tác xúc tiến thương m i, vì các doanh nghiệp hiện nay hầu như phải tự tìm kiếm thị trường, đ i tác. Chính phủ cần hổ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu thông tin về thị trường mới, pháp luật của các qu c gia, nhu cầu thị hiếu hiện thời trên thế giới và những thông tin cần thiết về c c đ i tác nước ngoài nhằm tránh tình tr n bị lừa g t trong kinh doanh. Cụ thể, Nhà nước nên lập c c v n phòng đ i diện nước ngoài t i các thị trường trọng điểm, các vụ khu vực, c c cơ quan thương vụ, thành lập các m ng lưới hội vi n… nhằm giúp cho doanh nghiệp có được những thông tin cần thiết cho ho t động xuất nhập khẩu.

 Cải thiện môi trường đầu tư và có chính s ch phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng dần tỷ trọng các hàng chế biến, chế t o. Ngoài ra, Chính phủ cần tập trung v n đầu tư cho c c chương trình sản xuất trọng điểm như dệt may, đồ gỗ, thủy sản, dầu thô… ây là những mặt hàng chủ yếu luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ng ch xuất khẩu của cả nước. Tập trung xử lý t t m i quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp nhằm giúp cho c c đơn vị sản xuất kinh doanh nắm được nhu cầu ti u dùng để sản xuất ra hàng hóa phù hợp thị trường cả về s lượng lẫn chất lượng, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp thích ứng với diễn biến thị trường phức t p và rào cản kỹ thuật của c c nước nhập khẩu. Tiếp tục mới cơ chế quản lý, chính s ch thương m i theo hướng tháo gỡ c c vướng mắc, t o điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, giúp cho nước ta nhanh chóng hội nhập có hiệu quả cao vào thị trường thế giới, khu vực châu Á – Th i Bình Dương, mà trọng tâm trước hết là ông Á, đặc biệt là Nhật Bản và Trung Qu c, hai thị trường b n hàng rất lớn của Việt Nam

3.3.2. Kiến nghị với NHNN

NHNN nên nghiên cứu việc định tỷ giá mua bán ngo i tệ cho phù hợp với thị trường, tránh tình tr ng đồng Việt nam được đ nh gi cao hơn gi trị của nó; lo i trừ các yếu t đầu cơ nâng gi , ép gi làm tỷ giá biến động sai với thực tế của nó; t o điều kiện thúc đẩy ho t động kinh doanh ngo i tệ của các tổ chức tín dụng và khuyến khích việc xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp xuất khẩu.

Trong khi dự trữ ngo i tệ còn ít ỏi thì Ngân hàng nhà nước phải t ng cường dự trữ ngo i tệ, đảm bảo điều tiết được quan hệ cung cầu ngo i tệ trên thị trường, ổn định được đồng Việt nam, thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ. Ngân hàng Nhà nước nên mở rộng đ i tượng tham gia thị trường ngo i tệ li n ngân hàng như Ngân hàng Trung ương, c c ngân hàng thương m i, những người môi giới… nhằm t o cho thị trường ho t động với tỷ giá chuẩn hơn, s t thực tế hơn, đồng thời phát triển các nghiệp vụ trên thị trường như vay mượn qua đ m, mua b n ngo i tệ kỳ h n, hoán đổi ngo i tệ, quyền mua, quyền bán. Chỉ khi thị trường ngo i tệ liên ngân hàng, thị trường h i đo i ph t triển mới đảm bảo có được một tỉ giá linh ho t hợp lý, góp

phần kích thích kinh tế thị trường phát triển, khuyến khích xuất khẩu và h n chế nhập khẩu, góp phần mở rộng sản xuất trong nước.

ể thực thi có hiệu quả quy chế hiện hành về quản lý ngo i h i, Ngân hàng Nhà nước cần có những v n bản quy định trách nhiệm, kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ trước khi chuyển tiền ra nước ngoài thanh toán cho bên xuất khẩu. Vì hiện nay trong thanh toán xuất nhập khẩu, c c ngân hàng không được hướng dẫn cụ thể việc kiểm tra giấy tờ ph p lý như Quyết định thành lập doanh nghiệp, ng ký kinh doanh, Quyết định b nhiệm gi m đ c của kh ch hàng khi ph t hành thư tín dụng dẫn tới việc chấp hành quy định này của c c ngân hàng thương m i là khác nhau, vì vậy hậu quả tất yếu là sẽ bị khách hàng lợi dụng để sử dụng một giấy phép nhập khẩu hoặc một hợp đồng thương m i nhưng mang tới nhiều ngân hàng khác nhau mở thư tín dụng với những mục đích thiếu trung thực trong kinh doanh.

Ngoài ra, NHNN cũng cần rà soát l i c c v n bản, xoá bỏ tình tr ng v n bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không phù hợp với thực tế, nâng cao ho t động thanh tra và công tác quản lý của ngân hàng nhà nước, kiên quyết sử lý những sai ph m, ph i hợp với các ban ngành có liên quan và có giải ph p đồng bộ, đặc biệt khi luật ngân hàng ra đời rồi thì cần sớm ban hành đẩy đủ c c v n bản hướng dẫn thi hành luật Ngân hàng.

3.3.3. Kiến nghị với VCB

Hiện nay mọi ho t động của VCB-HCM đều theo sự chỉ đ o, quản lý của VCB. Trong lĩnh vực thanh toán qu c tế VCB-HCM vẫn tuân thủ theo những quy định của VCB, tuy nhiên những v n bản quy định này còn quá chung chung do vậy nhiều khi chi nhánh còn lúng túng do gặp phải những tình hu ng không được hướng dẫn xử lý trong quy định ban hành. Do vậy, VCB cần sớm có những v n bản hướng dẫn cụ thể hơn.

VCB cũng cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn và các buổi trao đổi cho các cán bộ thanh toán qu c tế của các chi nhánh nhằm phổ biến trực tiếp các nghiệp vụ mới, t o điều kiện nâng cao trình độ cho các cán bộ.

của VCB-HCM đều phải thông qua VCB. Do đó, đề nghị VCB cần nhanh chóng xem xét và phê duyệt các kế ho ch hợp lý của chi nhánh nhằm t ng cường cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu thanh toán qu c tế ngày càng t t hơn

3.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Thường thì các kiến nghị trong ho t động TDCT thường hướng đến các ngân hàng, hay những kiến nghị mang tính vĩ mô đ i với Chính phủ. Tuy nhiên, sẽ thật thiếu sót nếu bỏ qua yếu t kh ch hàng vì khi ngân hàng đ hoàn thiện về mặt nghiệp vụ thì vấn đề còn l i chính là sự hợp tác từ phía kh ch hàng. iểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam còn là thiếu kinh nghiệm giao dịch và uy tín tr n trường qu c tế, điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất nhập khẩu nước ta nói chung armh chất lượng ho t động TDCT nói riêng, Tình hình thực tế đòi hỏi các doanh nghiệp cần lưu ý đến một s vấn đề sau:

Thứ nhất, cần nâng cao kiến thức thị trường, kiến thức pháp luật, kinh doanh qu c tế nhằm thực hiện c c thương vụ thành công và tránh những thiệt h i không đ ng có. C c doanh nghiệp có thể cử cán bộ đi học tập bổ túc kiến thức ở trường đ i học chuyên ngành, khuyến khích nhân vi n đi thực tế hoặc tích lũy kiến thức, kinh nghiệm qua s ch b o…

Thứ hai, các doanh nghiệp xuất khẩu cần chuẩn bị t t bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng – một công việc đòi hỏi nhiều công sức nhưng không phải lúc nào cũng hoàn hảo. Thực tế, vẫn còn nhiều bộ chứng từ sai sót xuất trình t i VCB-HCM và có thể gây rủi ro lớn cho ngân hàng và khách hàng nếu như thanh to n viên không phát hiện kỹ. Nguyên nhân của những sai sót đó hoàn toàn thuộc về phía kh ch hàng. ể khắc phục tình tr ng này, cá doanh nghiệp cần có kiến thức để lập bộ chứng từ phù hợp với quy định của TDCT và hợp đồng ngo i thương, xem kỹ các chứng từ TDCT và các hợp đồng, điều khoản đi kèm… Quan trọng nhất là cần có đội ngũ nhân vi n chuy n tr ch về công việc này kết hợp với quy trình nội bộ đầy đủ quy định chức n ng, nhiệm vụ, sự ph i hợp giữa các phòng ban trong thực hiện TDCT xuất khẩu.

Thứ ba, Khi ký kết hộp đồng ngo i thương, c c doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tìm hiểu kỹ c c đ i tác và ngân hàng phục vụ cho b n đ i tác, thị trường nước

ngoài, cân nhắc kỹ trong việc lập c c điều khoản của TDCT để tránh rủi ro, thiệt h i về sau.

Thứ tƣ, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần có chiến lược kinh doanh dài h n, đầu tư nghi n cứu thị trường, nhanh chóng đổi mới công nghệ, phương ph p quản lý, hình thức mẫu mã và chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm cho thích ứng với yêu cầu chung của thị trường nhằm t ng cường n ng lực c nh tranh qu c tế. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần cam kết như giao hàng đúng hẹn, giao hàng đúng chất lượng và phẩm chất, thanh to n đúng hẹn, tránh tình tr ng lừa đảo làm giảm uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như hàng Việt Nam tr n thương trường qu c tế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ những phân tích về tình hình ho t động tín dụng chứng từ của VCB-HCM qua c c n m 2010-2012 tr n cơ sở so s nh, đ nh gi với các NHTM khác tr n địa bàn và rút ra được một s những h n chế làm giảm hiệu quả ho t động của chi nhánh nói chung và nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng.

ể có thể nâng cao vị thế của chi nhánh và giành thị phần cao trong lĩnh vực TTQT thì đòi hỏi những h n chế mà chương 2 đ n u ra phải được giải quyết thấu đ o. Chính vì lẽ đó, chương 3 đ cho thấy định hướng và mục tiêu tổng quát của VCB và định hướng ho t động của VCB-HCM đến 2015. Tr n cơ sở bức tranh tổng thể đó mà từng chi nhánh mà cụ thể là VCB-HCM sẽ có những hướng đi phù hợp với tình hình thực tế của địa phương mình. Những khó kh n h n chế đó có thể là khách quan, từ b n ngoài như h n chế từ phía VCB, h n chế xuất phát từ phía kh ch hàng và cũng có những h n chế xuất phát từ bản thân VCB-HCM. Bằng việc nhận biết được những h n chế, khó kh n đó, chương 3 đ đưa ra được những giải ph p để khắc phục h n chế nhằm giúp cho ho t động TTQT nói chung và ho t động tín dụng chứng từ nói riêng ngày càng phát triển.

KẾT LUẬN

Trong thời đ i nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, nếu như ho t động XNK là coi là động lực cho sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới của mỗi qu c gia thì ho t động TTQT của ngân hàng chính là đòn bẩy cho ho t động XNK càng mở rộng và phát triển. Vietcombank luôn c gắng để phát triển vững chắc không chỉ về doanh s mà còn là chất lương của từng nghiệp vụ.

TDCT được xem là phương thức thanh toán tiện lợi, an toàn và đem l i hiệu quả cao nhất cho người sử dụng. Trong xu thế hội nhập hiện nay thì ngay từ từ bay giờ các NHTM Việt nam nói chung và VCB-HCM nói riêng cần nhanh chóng hoàn tiện và phát triển ho t động TDCT. Có như vậy, hệ th ng ngân hàng của chúng ta mới thực sự trở thành người đồng hành tin cậy đ i với doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp XNK.

Với mục đích đưa ra những gợi ý nhằm hoàn thiện và phát triển ho t động TDCT t i VCB-HCM, một s vấn đề cơ bản sau đ được giải quyết trong luận v n:

- Hệ th ng hóa một s lý luận cơ bản về TTQT nói chung và TDCT nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TP HCM (Trang 79)