Hiện nay tất cả các ngân hàng đều quan tâm đến đổi mới công nghệ theo tiêu chuẩn qu c tế nhằm đ p ứng một cách t t nhất nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên sự phát triển không đồng đều về công nghệ giữa các ngân hàng có thể cản trở việc ứng dụng các nghiệp vụ mang tính chất toàn ngành, gây khó kh n cho việc liên kết nhằm hợp tác khai thác các dịch vụ. Ho t động thanh toán qu c tế bằng tín dụng chứng từ là một trong những nghiệp vụ đòi hỏi có sự tham gia của các thiết bị truyền tin và hệ th ng máy móc trợ giúp. Do đó, một ngân hàng có cơ sở vật chất kỹ thuật t t và trình độ công nghệ trong thanh toán cao sẽ có điều kiện phát triển, mở rộng ho t động.
1.3.1.6. Hoạt động marketing ngân hàng
Các NHTM hiện nay đang c gắng xây dụng thương hiệu cho mình thông qua các dịch vụ truyền thông, tiếp thị… Ho t động marketing ngân hàng giúp quảng bá hình ảnh của ngân hàng, t o cho khách hàng truyền th ng lòng tin vào các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đ và đang cung cấp, thu hút khách hàng mới, mở rộng thị trường... Hiệu quả ho t động marketing ngân hàng cũng sẽ góp phần không nhỏ đến ho t động TDCT của NHTM.
1.3.2. Các nhân tố khách quan
1.3.2.1. Môi trường kinh tế - tự nhiên - xã hội
Ho t động của NHTM có thể được coi là chiếc cầu n i giữa c c lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế. Sự ổn định hay mất ổn định của kinh tế - xã hội có t c động m nh mẽ đến ho t động của ngân hàng. Các biến s vĩ mô như l m phát, khủng hoảng của nền kinh tế hay tình hình xã hội như chiến tranh, nổi lo n, đảo chính… sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng ho t động TDCT.
Một nền kinh tế phát triển ổn định và t o được uy tín, niềm tin với các nền kinh tế khác trên thế giới sẽ giúp cho ho t động giao thương thương m i phát triển nhanh chóng, ho t động TDCT của c c ngân hàng thương m i từ đó được đẩy m nh, nâng cao về chất lượng, quy mô. Các cuộc khủng hoảng kinh tế làm cán cân thanh toán
của qu c gia bị mất cân bằng dẫn đến đồng nội tệ bị mất giá m nh so với đồng ngo i tệ, làm giảm khả n ng chi trả của người mua. Dẫn đến ho t động TDCT cũng giảm theo.
Ho t động TDCT cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ của môi trường tự nhiên, xã hội. Trong trường hợp xảy ra các biến động lớn như chiến tranh, nổi lo n, thiên tai thì thiệt h i rất dễ xảy ra cho người xuất khẩu, người nhập khẩu và cả ngân hàng. Không có một thương gia nào l i mu n lựa chọn đ i tác của mình ở một nước có những biến động về chính trị, họ có thể không nhận được hàng (trong trường hợp là nhà nhập khẩu) hoặc không nhận được tiền (trong trường hợp là nhà xuất khẩu), đây là những rủi ro bất khả kh ng và thông thường không có những bảo hiểm cho rủi ro d ng này.
1.3.2.2. Chính sách kinh tế đối ngoại của quốc gia
Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng việc ho ch định c c chính s ch vĩ mô, và tác động lên toàn bộ ho t động của nền kinh tế nói chung và ho t động TDCT nói riêng. Bất kỳ một sự thay đổi nào trong chính sách kinh tế đ i ngo i như mở của nền kinh tế, khuyến khích tự do thương m i đ sẽ t o ra những thuận lợi đặc biệt đ i với các lo i hình dịch vụ như TTQT.
Môi trường ph p lý cũng là một yếu t đảm bảo cho chất lượng thanh toán, sự không ổn định về mặt ph p lý cũng gây ra khó kh n cho c c đ i tác tham gia vào nghiêp vụ thanh toán qu c tế bằng TDCT khi không phản ứng kịp với những thay đổi này. Mọi NHTM đều phải am hiểu tất cả các thông lệ và luật pháp riêng của mỗi qu c gia để tránh rủi ro cho khách hàng và chính ngân hàng.
1.3.2.3. Chính sách quản lý ngoại hối của quốc gia
Chính sách quản lý ngo i h i là quản lý và kiểm soát các luồng vận động của ngo i h i từ nước ngoài vào và từ trong nước ra, t c động tới mọi quan hệ kinh tế đ i ngo i bằng ngo i tệ. Có vai trò quan trọng trong việc ổn định giá trị tiền tệ trong thanh toán. Một chính sách quản lý ngo i h i nếu phù hợp với cung, cầu ngo i tệ trên thị trường sẽ giúp cho các ngân hàng trong việc cân đ i ngo i tệ để đ p ứng nhu cầu TTQT và thanh toán qu c tế bẳng TDCT.
Bên c nh đó, sự biến động của tỷ giá h i đo i có ảnh hưởng trực tiếp đến ho t động ngo i thương của một nước, khi tỷ giá h i đo i t ng thì kh i lượng hàng hóa nhập khẩu vào nước đó có xu hướng t ng l n, còn kh i lượng hàng hóa xuất khẩu l i có xu hướng giảm xu ng và ngược l i. ể thực hiện các giao dịch ngo i thương đòi hỏi nhiều thời gian để hoàn tất các thủ tục và nếu trong khoảng thời gian này có sự biến động đột ngột của tỷ giá tất yếu dẫn đến việc gây thiệt h i cho người mua hoặc người bán. Thanh toán qu c tế là khâu cu i cùng để hoàn tất một giao dịch thương m i qu c tế, đó là việc thanh toán, chi trả ngo i tệ giữa các bên liên quan. Giá trị ngo i tệ thu được chịu ảnh hưởng rất lớn bởi biến động về tỷ giá cho nên trong nhiều trường hợp biến động tỷ giá có thể khuyến khích hay h n chế xuất nhập khẩu, dẫn đến ho t động thanh toán qu c tế của NHTM biến đổi theo.
Với ngân hàng thì việc tỷ giá không ổn định sẽ ảnh hưởng đến thu nhập từ phí thanh toán và nguồn ngo i. Có những trường hợp ngân hàng phải chịu thiệt để giữ uy tín.
1.3.2.4. Yếu tố khách hàng
Trong thanh toán qu c tế việc thanh toán nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào thời gian xuất trình chứng từ cũng như sự hoàn hảo của bộ chứng từ đó. Vì vậy, trình độ hiểu biết của khách hàng trong nghiệp vụ ngo i thương rất quan trọng. Với những khách hàng còn non yếu về chuyên môn, không nắm vững các thông lệ qu c tế, luật pháp qu c tế sẽ không tránh khỏi những bỡ ngỡ. Việc không am hiểu trong TTQT dẫn đến hợp đồng thiếu chặt chẽ, sai sót trong định gi …gây thiệt h i không những cho chính họ mà còn cho cả bản thân ngân hàng.
N ng lực tài chính của khách hàng cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng ho t động TTQT bằng TDCT của NHTM. Khi n ng lực tài chính của khách hàng yếu kém thì chỉ cần một t c động nhỏ từ b n ngoài cũng có thể ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh, tức là ảnh hưởng tới khả n ng giao hàng hoặc thanh toán tiền.
Bên c nh đó đ o đức kinh doanh của khách hàng là một vấn đề mà mọi ngân hàng đều phải quan tâm. Trong TTQT bằng TDCT thì việc việc thanh toán dựa trên bộ chứng từ nên nhà XK có thể lập bộ chứng từ giả để đ nh lừa ngân hàng. Với công
nghệ ngày càng phát triển thì việc lập bộ chứng từ giả trong thanh toán ngày càng tinh vi, đòi hỏi các NHTM phải có kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ t t mới có thể phát hiện những trường hợp c tình lừa đảo của khách hàng.
Nhu cầu khách hàng cũng là một trong những nhân t ảnh hưởng không nhỏ đến ho t động TDCT. Kh ch hàng là điều kiện tiên quyết để ngân hàng tồn t i và phát triển. Chìa khoá của sự thành công trong c nh tranh là duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua việc đ p ứng nhu cầu của khách hàng một cách t t nhất. Chất lượng dịch vụ ngân hàng phản ánh khả n ng đ p ứng, thậm chí cao hơn kỳ vọng của khách hàng và cần được duy trì một c ch thường xuyên, nhất quán.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong ngo i thương, việc thanh toán giữa các nhà xuất khẩu và nhập khẩu thuộc hai qu c gia khác nhau phải được tiến hành thông qua ngân hàng bằng những phương thức thanh toán nhất định. Việc lựa chọn phương thức thanh toán nào là tùy thuộc vào sự thương lượng giữa hai bên và phù hợp tập qu n cũng như luật lệ trong TTQT. Nhìn chung, trong ngo i thương hiện nay người ta sử dụng c c phương thức thanh toán như phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ.
Chương 1 chú trọng trình bày khái quát ho t động thanh toán qu c tế của NHTM, vai t ò của nó trong nền kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng. Chương này cũng giới thiệu những kiến thức cơ bản về tín dụng chứng từ như: Khái niệm; Các bên tham gia; Cơ sở pháp lý; Quy trình TDCT; Phân lo i TDCT; Rủi ro trong TDCT. Bên c nh đó, cũng phân tích các nhân t ảnh hưởng đến ho t động TDCT.
Với việc trình bày những cơ sở lý luận chung nhất về tín dụng chứng từ, việc vận dụng phương thức thanh toán này vào thực tế của các NHTM nói chung và VCB- HCM nói riêng có gặp những khó kh n, thuận lợi gì? Những vấn đề nào còn tồn t i và phải được giải quyết? Những câu hỏi đó sẽ được giải đ p ở chương tiếp.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP. HCM
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM –CHI NHÁNH TP.HCM THƢƠNG VIỆT NAM –CHI NHÁNH TP.HCM
2.1.1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của VCB-HCM
VCB-HCM thành lập ngày 01-11-1976 được xem là chi nhánh ngân hàng có quy mô lớn nhất t i TP.HCM. ược ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt - tiếp quản ho t động Ngân hàng Việt Nam Thương tín (ngân hàng có quy mô ho t động ngo i thương lớn thuộc chính quyền Sài Gòn) sau ngày đất nước th ng nhất, VCB-HCM đ đảm nhận vai trò tiên phong trong ho t động tài chính ngân hàng t i khu vực Nam Bộ đồng thời thực hiện những nhiệm vụ được giao quan trọng: thu hồi trên 90% giá trị tài sản qu c gia bao gồm quyền sở hữu vàng và ngo i tệ của chính quyền cũ ở nước ngoài; làm t t vai trò là “bà đỡ” về ngo i tệ, thực hiện cho vay và bảo lãnh nhập hàng trả chậm nhằm phục hồi nền sản xuất của thành ph , thành lập nên những mô hình sản xuất và chuyên canh xuất khẩu…
Là chi nhánh lớn nhất hệ th ng VCB, ho t động t i khu vực kinh tế n ng động nhất cả nước, có thể nói với hơn 35 n m xây dựng và phát triển, VCB-HCM đ nỗ lực vượt qua nhiều khó kh n, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực vào sự ổn định, phục hồi và phát triển vượt bậc của kinh tế Thành ph Hồ Chí Minh trong những n m qua. Tập thể l nh đ o và cán bộ nhân viên (CBNV) VCB- HCM đ không ngừng c ng hiến, nỗ lực, bền bỉ vươn l n đầy tự tin và bản lĩnh. Không chỉ thực hiện t t nhiệm vụ kinh doanh, VCB-HCM còn đẩy m nh quan tâm tới các ho t động an sinh xã hội hướng tới cộng đồng với những chương trình ý nghĩa có quy mô và tầm ảnh hưởng lớn như: Tặng sổ tiết kiệm cho thân nhân chiến sĩ Trường Sa và các Mẹ Việt Nam Anh hùng; Th m hỏi phụng dưỡng các Mẹ Việt Nam Anh hùng; Hành trình thắp s ng ước mơ thiếu nhi Việt Nam; Vì một thế giới
trẻ thơ; Giúp học sinh vùng lũ trở l i trường; Nghĩa tình Trường Sơn; Thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ; Trao tặng nhà tình thương; Tết làm điều hay vì nông dân nghèo thành ph ”; … và nhiều chương trình ngày hội cho trẻ em nghèo, khuyết tật, mồ côi được tổ chức định kỳ hàng n m; c c ho t động hỗ trợ đồng bào vùng lũ, n n nhân chất độc da cam, các hộ gia đình nghèo, gia đình chính s ch…
Với những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của TP HCM trong su t thời gian qua, VCB-HCM đ vinh dự đón nhận Huân chương Lao động H ng Nhất do Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Chi nhánh VCB- HCM có trụ sở chính t i s 10 Võ V n Kiệt – Quận 1- Thành Ph Hồ Chí Minh và 20 phòng giao dịch đặt t i các quận chính của thành ph . Cơ cấu tổ chức của chi nhánh VCB-HCM được b trí theo sơ đồ sau:
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VCB-HCM
2.1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của VCB-HCM
2.1.3.1. Hoạt động huy độn vốn
N m 2011 được đánh giá là n m sôi động và gặt hái thành công của ho t động kinh doanh ngân hàng (đặc biệt là kh i các NHTM cổ phần). Tổng huy động v n của hệ th ng ngân hàng t ng m nh so với n m 2010. Mức t ng trưởng huy động v n của VCB- HCM n m 2011 t ng 16.95%. Tuy nhiên cu i n m 2011 đến đầu n m 2012, l m phát t ng cao, theo chỉ đ o của Chính phủ, NHNN thực hiện các chính sách tiền tệ thắt chặt, kiểm soát t c độ t ng tổng phương tiện thanh toán, kh ng chế mức t ng trưởng tín dụng đ t o ra cuộc đua về lãi suất huy động giữa các ngân hàng, đẩy mặt bằng lãi suất chung lên cao làm cho ho t động kinh doanh ngân hàng gặp nhiều khó kh n. Tình hình khó kh n tiếp tục kéo dài hết n m 2012 vì vậy không nằm ngoài tình hình chung của toàn hệ th ng, tổng huy động v n của VCB- HCM n m 2012 t ng 10.46%, thấp hơn so với mức độ t ng của n m 2011.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị: triệu VND Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trƣởng (%) 2012- 2011 2011- 2010 Vốn huy động 2,493,848.49 2,916,498.05 ,221,425.84 10.46 16.95 1. Vốn huy động từ nền kinh tế 1,834,694.05 2,321,132.67 2,574,869.16 10.93 26.51 1.1. Theo loại hình
1.1.1. Tiền gửi thanh to n
+ Ký quỹ + Chuy n dùng 819,489.39 1,249,604.15 911,522.84 -27.06 52.49 1.1.2. Tiền gửi có kỳ h n 354,672.21 357,532.33 839,101.70 134.69 0.81 1.1.3. Tiền gửi tiết kiệm 660,532.44 713,996.20 824,244.62 15.44 8.09
2. Theo đối tƣợng
1.2.1. Tổ chức kinh tế 1,174,161.61 1,607,136.48 1,750,624.54 8.93 36.88 1.2.2 Dân cư 660,532.44 713,996.20 824,244.62 15.44 8.09
1.3. Theo loại tiền
1.3.1 VND 918,050.44 1,138,343.21 1,403,623.97 23.30 24.00 1.3.2. Ngo i tệ quy VND 916,643.61 1,182,789.46 1,171,245.20 -0.98 29.03
2. Tiền gửi/ Tiền vay
khác 515,239.97 542,561.15 598,654.79 10.34 5.30
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của VCB- HCM năm 2010, năm 2011, Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của VCB- HCM tại 31/05/2012 và Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của VCB- HCM tại
31/12/2012[13]
Do tình hình thị trường tài chính biến động nên cơ cấu huy động v n của VCB- HCM giữa các n m cũng có sự thay đổi, tuy nhiên không đáng kể. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng huy động v n, luôn duy trì ở mức 47% - 55%.
Huy động nguồn v n bằng đồng ngo i tệ là một trong những thế m nh nổi bật của VCB- HCM. Chính vì vậy, tỷ trọng v n huy động bằng đồng ngo i tệ1 luôn duy trì ở mức cao 49.9%, 50.9% và 45.5% lần lượt cho các n m 2010, 2011 và 2012. i với lo i hình huy động v n, tỷ trọng tiền gửi có kỳ h n và tiền gửi tiết