Bước 1: Tiếp nhận L/C hoặc Tu chỉnh L/C từ NHPH hoặc từ NHTB thứ nhất T i phòng TTQT: TTV tiếp nhận L/C Tu chỉnh L/C in ra từ hệ th ng SWIFT.
Bước 2: Xác thực và thông báo L/C Tu chỉnh L/C cho khách hàng/ thông báo qua NH thứ hai
TTV kiểm tra L/C Tu chỉnh L/C: xác thực chữ ký trên L/C Tu chỉnh L/C là hợp lệ. Nếu hợp lệ thông báo trực tiếp cho khách hàng hoặc thông báo cho khách hàng hoặc qua ngân hàng thông báo thứ hai.
Những L/C không xác thực được hoặc đ tra so t nhưng không li n l c được với người thụ hưởng hoặc người thụ hưởng từ ch i nhận L/C…thì VCB-HCM từ ch i thông báo những L/C này.
Thu phí thông báo L/C: tuỳ vào nội dung của L/C: ai chịu phí thông báo mà tiến hành thu phí các bên hợp lý.
Bước 3: Kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra cho đơn vị
Tiếp nhận BCT xuất trình theo L/C từ đơn vị. Tiến hành kiểm tra bộ chứng từ dựa tr n c c điều khoản của L/C, theo UCP600, ISBP681 hoặc ấn bản do L/C quy định, ghi nhận kết quả kiểm tra, lập thông báo tình tr ng bộ chứng từ gửi cho đơn vị để thông b o đến khách hàng.
Bước 4: Thông báo kết quả kiểm tra BCT cho khách hàng Khách hàng nhận kết quả kiểm tra do phòng TTQT thông báo.
Trường hợp BCT có sai sót: TTV lập thư thông b o gửi kh ch hàng để khách hàng tiến hành sữa chữa.
Bước 5: Tiếp nhận và gửi bộ chứng từ xuất khẩu đến Ngân hàng nước ngoài Phòng TTQT nhận hồ sơ đơn vị gửi đến bao gồm:
- Giấy đề nghị thực hiện nghiệp vụ.
- L/C bản g c và các tu chỉnh bản g c có liên quan (nếu có).
- Thông báo L/C bản g c và các thông báo tu chỉnh L/C bản g c.
- Bộ chứng từ g c xuất trình theo L/C.
- Công v n của khách hàng về việc chấp nhận mọi rủi ro nếu bộ chứng từ gửi đi có bất hợp lệ (nếu có).
Trường hợp BCT hoàn toàn phù hợp theo điều kiện và điều khoản của L/C và L/C cho phép đòi tiền bằng điện: Phòng TTQT lập thư đòi tiền gửi đến NHPH cùng bộ chứng từ g c, đồng thời lập điện đòi tiền gửi NHPH hay ngân hàng hoàn tiền.
Trường hợp BCT hoàn toàn phù hợp theo điều kiện và điều khoản của L/C và L/C cho phép đòi tiền bằng thư: Phòng TTQT lập thư đòi tiền gửi NHPH cùng h i phiếu và bộ chứng từ g c, một thư gửi ngân hàng hoàn tiền.
Trường hợp BCT có những bất hợp lệ, sai sót không thể thay thế, sữa chữa được, TTV đ tư vấn cho khách hàng về việc tu chỉnh L/C nhưng vẫn không tu chỉnh được
c n cứ trên chỉ thị của khách hàng, phòng TTQT lập điện gửi NHPH nêu rõ các điểm không phù hợp và chỉ thị trả tiền nếu được chấp nhận đồng thời trong thư đòi tiền kèm chứng từ cũng n u rõ c c bất hợp lệ này.
Với những BCT có sai sót không được NHPH chấp nhận, phòng TTQT đề nghị khách hàng chuyển sang hình thức thanh toán nhờ thu theo L/C hoặc trả l i chứng từ cho khách hàng.
Bước 6: Theo dõi, tra sót bộ chứng từ đ gửi
Sau khi gửi chứng từ, phòng TTQT theo dõi chặt chẽ việc trả tiền / chấp nhận thanh toán của NHPH.
Nếu quá thời h n quy định 5 ngày làm việc kể từ ngày gửi điện đòi tiền và 8 ngày làm việc kể từ ngày gửi bộ chứng từ bằng chuyển phát nhanh mà ngân hàng không nhận được báo có / thông báo thanh toán / chấp nhận thanh toán của NHPH thì phòng TTQT lập điện tra soát.
Nếu nhận được từ ch i thanh toán của NHPH: phòng TTQT phải kiểm tra lý do từ ch i thanh toán, lập điện phản đ i nếu lý do từ ch i thanh to n là không chính đ ng, nếu lý do là hợp lý thì phải thông báo ngay cho khách hàng.
Bước 7: Báo có cho khách hàng / hoàn trả BCT cho khách hàng
Báo có cho khách hàng: Khi nhận được báo có từ ngân hàng nước ngoài phòng TTQT thực hiện:
- Vào sổ theo dõi và trình người có thẩm quyền ký kiểm so t điện đến.
- H ch toán báo có cho khách hàng.
Hoàn trả BCT cho khách hàng: Trường hợp ngân hàng nước ngoài trả BCT, phòng TTQT chuyển BCT trả khách hàng.
Bước 8: Báo có cho khách hàng Phòng TTQT thực hiện:
- Ghi có và thông báo cho khách hàng.
- Hoàn trả BCT cho khách hàng.
- Lưu hồ sơ.
2.2.2.2. Hoạt động tín dụng chứng từ xuất khẩu tại VCB-HCM
Bảng 2.10: Hoạt động tín dụng chứng từ xuất khẩu tại VCB-HCM từ 2010-2012 Năm
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
S thư tín dụng thông b o (L/C) 6,923 7,290 5,796 S bộ chứng từ xuất trình (Bộ) 3,430 3,870 2,763 Doanh s thanh to n (Triệu USD) 18,332 22,154 25,149 Doanh s chiết khấu (Triệu USD) 6,89 6,14 1,58
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của phòng TTQT[14]
Nhìn vào bảng 2.10 ta thấy doanh s chiết khấu l i li n tục giảm, tỷ lệ bộ chứng từ được chiết khấu cũng giảm dần. iều này cho thấy ho t động chiết khấu của VCB- HCM có dấu hiệu giảm m nh. Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất là một trong những hình thức tín dụng xuất nhập khẩu kh an toàn, và t o nguồn thu đ ng kể cho ngân hàng, hơn nữa VCB l i rất có thế m nh trong mảng thanh to n xuất khẩu, đó là lợi thế không nhỏ để ph t triển hình thức tín dụng xuất khẩu này. Tuy nhi n VCB- HCM vẫn chưa tận dụng được lợi thế này. Nguy n nhân là VCB-HCM còn qu cẩn trọng trong ho t động chiết khấu, chính vì vậy nhiều kh ch hàng mu n chiết khấu chứng từ mà không được chấp nhận. Nhiều kh ch hàng đ chuyển sang xuất trình chứng từ ở c c ngân hàng kh c. Trong những n m tới, VCB-HCM cần phải có biện ph p thúc đẩy ho t động chiết khấu chứng từ hàng xuất, bởi vì sự sụt giảm này có thể dẫn tới sự sụt giảm trong thanh to n hàng xuất, mất dần vị trí của ngân hàng tr n thị trường.
Về thị trường thì trong n m 2012, Mỹ là nước chiếm tỷ trọng lớn trong doanh s thanh to n với 90 triệu USD, tương đương 20.31%. Hàng xuất đi Mỹ chủ yếu là thủy sản, sản phẩm nhựa, g o, may mặc… với s lượng chứng từ ổn định có gi trị khoảng 100.000USD-500.000USD/bộ chứng từ. C c kh ch hàng chủ yếu có hàng xuất đi Mỹ là FIDECO, SIMIPLAST, FOODCOSA… CuBa cũng là thị trường chiếm tỷ trọng lớn trong thanh to n xuất khẩu t i VCB-HCM và chiếm 10.54%.
Thông thường hàng xuất đi CuBa chủ yếu là g o của Vinafood. C c thư tín dụng của thị trường CuBa thường là c c thư tín dụng trả chậm 300-600 ngày sau khi xuất hàng, do vậy doanh s thanh to n của n m 2012 thực tế là của hàng xuất vào c c n m 2010, 2011. Do chiến tranh, gi x ng dầu t ng, cấm vận, khủng b n n thị trường Iran không còn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh s thanh to n cua VCB-HCM như c c n m trước. Trong n m 2012, Foodcosa và Vinafood đ giảm đ ng kể s lượng và gi trị bộ chứng từ xuất trình và thanh to n qua VCB-HCM n n tỷ trọng của thị trường Lào và Campuchia giảm sút nghi m trọng và đ t tương ứng là 6.2% và 13.12%. C c thị trường kh c có doanh s thanh to n không cao do mặt hàng trị gi nhỏ, c c bộ chứng từ có gi trị không lớn như Nhật Bản là 35.1 triệu USD, Hồng Kông là 16.5 triệu USD, Thái Lan là 13.71 triệu USD, ài Loan là 5.05 triệu USD.
Bảng 2.11: Tỷ trọng doanh số L/C nhập và L/C xuất trong tổng doanh số hoạt động tín dụng chứng từ tại VCB-HCM từ 2010-2012
Đơn vị: triệu USD
Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Doanh s Tỷ trọng (%) Doanh s Tỷ trọng (%) Doanh s Tỷ trọng (%) L/C xuất 18,332 53.39 22,154 60.28 25,149 61.12 L/C nhập 16,001 46.61 14,599 39.72 16,001 38.88
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của phòng TTQT[14]
Biểu đồ 2.5 : Tỷ trọng doanh số L/C nhập và L/C xuất trong tổng doanh số hoạt động tín dụng chứng từ tại VCB-HCM từ 2010-2012
Trong thời gian ho t động vừa qua, ho t động TDCT nhập khẩu là khá mờ nh t so với ho t động TDCT xuất khẩu. Qua đó thì thanh to n L/C nhập khẩu cũng ít hơn so với ho t động L/C xuất khẩu.
Trong doanh s L/C nhập luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với doanh s L/C xuất. Tỷ trọng doanh s L/C nhập trong tổng doanh s L/C dao động n m 2010 khoảng 46.61%, và dao động khoảng 38.88 – 39.72% trong c c n m 2011 và 2012. Qua biểu đồ trên, có thể thấy được tỷ trọng doanh s L/C xuất có xu hướng ngày càng lớn hơn, sự chênh lệch ngày càng t ng giữa ho t động L/C xuất và nhập. Tình hình này rất cá biệt t i VCB-HCM bởi vì Việt Nam luôn trong tình tr ng nhập siêu, kim ng ch nhập khẩu luôn lớn hơn kim ng ch xuất khẩu. Mặt kh c, đa s s lượng khách hàng của VCB-HCM là khách hàng kinh doanh xuất khẩu nên hầu như chỉ có khách hàng xuất khẩu. S lượng khách hàng xuất khẩu và sử dụng các dịch vụ thanh toán qu c tế nhiều. Trong n m 2012, tỷ trọng của doanh s L/C xuất có t ng l n chút ít, từ 60.28% lên 61.12% nhưng nếu nhìn qua doanh s thì chỉ t ng 2,995 triệu USD, trong khi đó doanh s L/C nhập giảm 0.84%.
2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB-HCM
Nhìn l i quãng thời gian 2010-2012, có thể thấy được tình hình ho t động TDCT của VCB-HCM có tín hiệu khả quan, nhưng vẫn còn nhiều bất ồn tiềm ẩn, và không có gì đảm bảo cho sự ổn định và t ng trưởng về sau. ể giải quyết bài toán phát triển ho t động TDCT thì VCB-HCM cần phát huy những thế m nh của mình, đồng thời cần tập trung tháo gỡ những vướng mắc, vấn đề còn tồn t i.
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc
Với bề dày hơn 35 n m hình thành và phát triển và v n đ có truyền th ng trong thanh toán qu c tế, VCB-HCM không ngừng tìm cách nâng cao chất lượng dịch vụ của mình. Việc thanh to n thư tín dụng luôn được thực hiện đúng h n, rất hiếm khi xảy ra việc thanh toán chậm bộ chứng từ cho ngân hàng nước ngoài, các rủi ro tác nghiệp hầu như không xảy ra, góp một phần đ ng kể giúp cho VCB-HCM liên tục đ t được danh hiệu chi nhánh có chất lượng dịch vu t t nhất do VCB trao tặng.
Ho t động TDCT của VCB-HCM đ góp phần đa d ng hóa c c sản phẩm dịch vụ cung ứng cho kh ch hàng, t ng n ng lực c nh tranh của VCB trên thị trường. Ph t triển ho t động này là tiền đề quan trọng t o điều kiện hỗ trợ c c ho t động kinh doanh kh c ph t triển như ho t động kinh doanh ngo i tệ, ho t động ngân hàng đ i lý và nhất là nghiệp tín dụng, nghiệp vụ truyền th ng của c c ngân hàng thương m i. Ho t động này đ t o th m nguồn thu ngo i tệ và phí dịch vụ cho ngân hàng trong khi chi cho ho t động này là nhỏ, mức độ rủi ro không cao, góp phần t ng lợi nhuận. Trong nhiều n m qua, uy tín của VCB-HCM nói chung và uy tín trong ho t động TDCT nói ri ng đ được công nhận. Thực tế về tổng kết công t c thanh to n qu c tế của VCB-HCM, kể từ khi p dụng hình thức chiết khấu chứng từ đến nay phần lớn c c trường hợp VCB-HCM chiết khấu đều được ngân hàng nước ngoài thanh toán.
Ngoài ra, VCB-HCM luôn luôn thực hiện đúng những nghĩa vụ mà mình cam kết, phù hợp với luật ph p Việt Nam và c c thông lệ qu c tế. Trình độ c n bộ được nâng l n rất nhiều cả về mặt nghiệp vụ, ngo i ngữ, tin học, phong c ch giao dịch, ý thức chấp hành ph p luật và c c thông lệ qu c tế, có khả n ng xử lý c c lo i hình thư tín dụng đòi hỏi trình độ cao như thư tín dụng dự phòng, thư tín dụng x c nhận, thư tín dụng gi p lưng, thư tín dụng chuyển nhượng… C c c n bộ cũng đ có được những bài học kinh nghiệm quý b u để xử lý những bộ chứng từ xuất khẩu một c ch hoàn hảo, trong đó có cả những bộ xuất trình đến những nước bị cấm vận, có kinh nghiệm giải quyết những tranh chấp, khiếu kiện trong qu trình thanh to n thư tín dụng với nước ngoài.
Thông qua ho t động TDCT, trình độ quản lý, điều hành cũng được nâng l n. VCB- HCM đ ban hành, bổ sung, chỉnh sửa cơ bản c c cơ chế, quy chế, quy trình li n quan đến thanh to n TDCT xuất nhập khẩu để đảm bảo thực hiện nghiệp vụ chính x c, bảo đảm quyền lợi cho kh ch hàng, h n chế rủi ro cho ngân hàng, là nhân t quan trọng nâng cao uy tín của VCB-HCM.
2.3.2. Hạn chế
Quy trình nghiệp vụ t i VCB-HCM tuy chặt chẽ, khoa học nhưng còn rườm rà, phức t p và còn nặng tính hành chính, thủ tục. Một bộ chứng từ phải trải qua nhiều lần trao tay qua l i giữa thanh toán viên và kiểm soát viên, giữa chi nh nh và đơn vị nên làm mất thời gian, giảm hiệu quả kinh doanh, dễ gây sai sót, thất l c trong quá trình giao nhận giữa chi nh nh và đơn vị.
2.3.2.2. Danh mục sản phẩm tín dụng chứng từ hàng xuất nhập khẩu
So sánh với c c ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, hay với chính các chi nhánh NHTM lớn t i thành ph Hồ Chí Minh thì danh mục sản phẩm TDCT hàng xuất khẩu và nhập khẩu mà VCB-HCM cung cấp cho khách hàng vẫn chưa đa d ng. Các sản phẩm của VCB-HCM vẫn chưa phong phú và thực hiện dưới những hình thức thông thường như thông b o L/C, ph t hành L/C, thanh to n bộ chứng từ, hay xác nhận L/C. Trong khi đó, HSBC và một s ngân hàng khác có thế m nh về ho t động TDCT đ cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm dịch vụ rất hiện đ i và tiện ích như thông b o L/C t c hành, lưu ký L/C g c… ây không phải là điểm yếu riêng chỉ có ở VCB-HCM, mà là điểm yếu chung thường thấy ở các chi nhánh NHTM cổ phần ở thành ph Hồ Chí Minh.
2.3.2.3. Hoạt động marketing
Sự c nh tranh gay gắt giữa các ngân hàng hiện nay trên địa bàn /thành ph đ và đang đặt ra cho VCB-HCM nhiều thách thức. Kh ch hàng ngày càng đòi hỏi và lựa chọn về chất lượng nhiều hơn, đ i với cùng một lo i hình dịch vụ để t i thiểu hoá chi phí. Hiện nay, VCB-HCM chưa có ho t động xúc tiến nào dành riêng cho ho t động qu c tế ngoài các tờ bướm,…để sẵn t i các quầy giao dịch để khách hàng tự tham khảo, là giảm khả n ng lôi kéo kh ch hàng đến với các sản phẩm thanh toán qu c tế và TDCT, trong khi s lượng khách hàng của VCB-HCM hiện nay trong lĩnh vực này là không nhiều. iều này chứng tỏ chính sách thu hút khách hàng của VCB-HCM chưa được t t trong thời điểm mà có rất nhiều doanh nghiệp ho t động