- Đề tài được Lãnh đạo Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình, Bệnh viện Tâm thần Thái Bình đồng ý cho thực hiện.
7. Mẫu (+): Nhân viên khoa điều trị
3.2.3.1. Kết quả phát hiện vi khuẩn laotrong môi trường Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình năm 2006.
và Bệnh phổi Thái Bình năm 2006.
Bảng 3.19: Phân bố các mẫu thu thập theo khu vực và vị trí.
Khu vực lấy mẫu Không khí Quệt dụng cụ Quệt mũi NVYT Tổng số Phòng khám 1 11 3 14 X quang 1 8 2 11 Xét nghiệm 1 9 4 12 Phòng bệnh nhân 1 10 0 11 CNK 0 1 6 4 Khoa điều trị 0 2 14 22 Tổng số 4 41 29 74
Để đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp, chúng tôi tập trung thu thập mẫu không khí ở một số vị trí triển khai can thiệp. Các mẫu quệt dụng cụ giai đoạn trước can thiệp tìm thấy nhiều vi khuẩn lao nhất nên sau can thiệp chúng tôi cũng tập trung lấy loại mẫu này để đánh giá. Mẫu quệt mũi chúng tôi chỉ lấy ở những nhân viên y tế có tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân và làm công tác chống nhiễm khuẩn. Mẫu được lấy vào ngày mưa ẩm và cuối giờ làm việc
Chỉ có 3/74 mẫu được lấy giai đoạn sau can thiệp cho kết quả dương tính, được thể hiện ở các ảnh sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1: Marker 2. Chứng âm 3. Chứng dương 4-12. Mẫu
Mẫu số 5 (+): Khay đểđờm Mẫu số 6 (+): Thành trên của hốt làm tiêu bản.
Ảnh 3.5: Mẫu quệt dụng cụ dương tính
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
1: Chứng âm 2 – 12: Mẫu 13. Chứng dương 14: Marker
Mẫu số 7 (+): bồn rửa tiêu bản xét nghiệm.
Ảnh 3.7: Kết quả khằng định ELISA với vi khuẩn lao các mẫu quệt dụng cụ
phòng xét nghiệm sau can thiệp
Bảng 3.19 và ảnh 3.5, 3.6, 3.7 cho thấy trong 74 mẫu không khí, mẫu quệt bề mặt dụng cụ, đồ đạc và mẫu quệt mũi nhân viên y tế ở các khu vực trong bệnh viện, chỉ phát hiện được 03 mẫu dương tính với vi khuẩn lao sống, đó là các mẫu quệt bề mặt khay để đờm xét nghiệm, thành trên của hốt làm tiêu bản xét nghiệm và bồn rửa tiêu bản xét nghiệm của phòng xét nghiệm, sau khi các mẫu dương tính với RT-PCR được lai với mồi đặc hiệu của Vi khuẩn lao 16S rARN bằng kỹ thuật ELISA.