GÒN THƢƠNG TÍN TRƢỚC VÀ SAU SÁP NHẬP
2.4.1. Các hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín sau sáp nhập trong giai đoạn 2014 – 2017
Đứng ở vị thế là ngân hàng nhận sáp nhập, các thông tin chung của hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng tín sau khi sáp nhập không có nhiều thay đổi so với trƣớc khi sáp nhập.
Tên đầy đủ: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Thƣơng Tín
Tên bằng Tiếng Anh: Sai Gon Thuong Tin Joint Stock Commercial Bank
Tên viết tắt: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín
Trang thông tin điện tử: http://www.Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín.com.vn/
Địa chỉ trụ sở chính: 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP.HCM
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trƣớc khi sáp nhập có đội ngũ lãnh đạo có năng lực quản trị, năng lực chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm. HĐQT của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trƣớc khi sáp nhập là 9 ngƣời, ban kiểm soát là 3 ngƣời và Ban điều hành là 20 ngƣời. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín có 12.608 ngƣời lao động, làm việc tại 428 điểm giao dịch trong nƣớc và 11
điểm giao dịch nƣớc ngoài. Hệ thống cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín phù hợp với quy mô hoạt động, có tính chuyên môn hóa cao, đảm bảo tách bạch chức năng và giảm xung đột lợi ích trong hoạt động kinh doanh
Mặc dù không thay đổi về thông tin chung nhƣng những thông tin liên quan đến quy mô, mạng lƣới, đội ngũ nhân sự của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín có nhiều thay đổi sau khi nhận sáp nhập. Với việc nhận sáp nhập Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đã xây dựng chiến lƣợc đƣa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trở thành tập đoàn tài chính – ngân hàng lớn mạnh ở Việt Nam. Trong đó, ở giai đoạn 2015 – 2016, ngân hàng đƣa ra các mục tiêu cơ bản nhƣ sau: (1) tập trung tái cấu trúc cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn theo hƣớng an toàn, hiệu quả và bền vững, (2) đồng bộ hóa hệ thống nhân sự và khai thác tối đa nguồn nhân lực địa phƣơng, (3) phát triển sản phẩm theo hƣớng đơn giản – thân thiện – vƣợt trội, (4) đẩy mạnh các kênh giao dịch hiện đại, (5) triển khai các sản phẩm đa dạng, đa tiện ích, hỗ trợ gia tăng năng suất làm việc của nhân viên, (6) tiến đến áp dụng chuẩn mực Basel II theo thông lệ quốc tế.
Sau sáp nhập, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín có lợi thế về quy mô vốn khi vốn điều lệ tăng lên 18,853 tỷ đồng, trở thành Top 5 ngân hàng thƣơng mại tƣ nhân có vốn tự có cao. Điều này góp phần nâng cao vị thế và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ vƣơn mình ra khu vực.
Nhân sự cấp cao của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín sau sáp nhập có thành phần nòng cốt là các thành viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trƣớc khi sáp nhập. Tuy nhiên, nếu có nhu cầu từ thực tế và quy mô hoạt động, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín có thể bổ sung thêm ngƣời từ Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam cho Ban Kiểm soát và Ban Tổng Giám đốc. Một trong những nội dung Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín triển khai sau khi sáp nhập là thực hiện cơ cấu lại hệ thống quản trị để phù hợp với tổ chức mới. Trong đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín tiếp tục hoàn thiện và phát triển các hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực của Ủy ban Basel; tiếp tục hoàn thiện tổ chức
quản trị doanh nghiệp theo hƣớng minh bạch nhằm bảo đảm quyền lợi cho tất cả cổ đông, giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa ban điều hành, cổ đông và ngƣời lao động. Thực tế, sau sáp nhập, HĐQT đƣợc giữ nguyên 9 ngƣời nhƣ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trƣớc khi sáp nhập. Ban kiểm soát của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín hậu sáp nhập đƣợc tăng thêm 2 ngƣời thanh 5 ngƣời và ban điều hành đƣợc bổ sung thêm 5 ngƣời thành 25 ngƣời. Sự tăng lên trong đội ngũ lãnh đạo cấp cao là cần thiết với quy mô hoạt động đƣợc mở rộng sau khi sáp nhập. Đến cuối năm 2017, nhân sự cấp quản lý cấp cao của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam đã không còn. Đối với các cấp lãnh đạo khác, trong quá trình sáp nhập không thể tránh hiện tƣợng trùng lắp, lúc này Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín sẽ xác định những vị trí lãnh đạo cần thiết, tiến hành đánh giá ứng cử viên để chọn lựa ứng cử viên phù hợp nhất. Một số vị trí lãnh đạo cấp phòng giao dịch, cấp chi nhánh đã đƣợc chuyển chức danh từ quản lý xuống chuyên viên, một số đề nghị xin thôi việc, một số bị sa thải do không vƣợt qua đƣợc các cuộc sát hạch cũng nhƣ không đảm bảo nội dung công việc.
Về nhân sự, do nguyên tắc của sáp nhập là bảo đảm quyền lợi của các bên liên quan nên số lƣợng lao động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín sau sáp nhập chính là số lao động của hai ngân hàng cộng lại 15,510 ngƣời. Công tác đào tạo nhân sự đƣợc chú trọng, thể hiện qua việc tổ chức chƣơng trình “Hợp nhất để phát triển”. Chƣơng trình tổ chức các buổi tập huấn cho nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam về những thay đổi hệ thống kế toán, hệ thống nghiệp vụ nhằm giúp đảm bảo thông suốt trong quá trình hoạt động. Tất cả các nhân viên tại ngân hàng Phƣơng Nam từ cấp Quản Lý đến chuyên viên đều đƣợc tham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ tại Trung tâm đào tạo của ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín (có địa chỉ tại 270B, Bạch Đằng, Phƣờng 24, Quận Bình Thạnh, Tp,HCM). Tùy từng vị trí mà thời gian đào tạo sẽ khác nhau, thời gian có thể kéo dài từ 3 đến 8 tuần. Sau thời gian đào tạo, học viên sẽ phải thi hoàn thành khóa, hình thức thi là trắc nghiệm tiến hành trên máy tính, quá trình thi cử đƣợc diễn ra hết sức nghiêm túc. Kết quả thi sẽ đƣợc gởi về công khai trên trang website của ngân hàng.
Những học viên không đạt kết quả thi dƣới 70% sẽ bị chuyển chức danh xuống thấp hơn, hoặc bị giảm lƣơng. Điều này giúp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín thực hiện đƣợc việc sàng lọc nhân sự giỏi, phù hợp với định hƣớng phát triển. Trong giai đoạn 2015 – 2017, số lƣợng nhân viên không tái xét hợp động hoặc bị sa thải trƣớc hạn trên toàn hệ thống là từ 500 – 600 ngƣời. Đồng thời, hàng năm, để đảm bảo cho hoạt động, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trung bình tuyển mới thêm 2.800 ngƣời.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín giữ nguyên mạng lƣới hoạt động của cả hai bên làm cho mạng lƣới của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín sau sáp nhập lên đến 563 điểm giao dịch. Điều này làm cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín có mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch lớn thứ 5 hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, chỉ đứng sau 4 ngân hàng quốc doanh. Trong bối cảnh Thông tƣ 21/2013/TT-NHNN gây khó cho các ngân hàng thƣơng mại trong việc mở rộng mạng lƣới kinh doanh thì việc sáp nhập với Phƣơng Nam tạo ra lợi thế rất lớn cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trong cuộc chiến trên thị trƣờng ngân hàng bán lẻ. Đồng thời, để tăng hiệu quả hoạt động của các điểm giao dịch, tránh hiện tƣợng chồng chéo địa bàn, hoạt động gần nhau, trong năm 2016, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đã thực hiện tái bố trí gần 100 điểm giao dịch theo hƣớng phát triển đến các khu vực ngoại thành, vùng ven, vùng sâu, vùng xa nhằm đem dịch vụ ngân hàng đến tận tay ngƣời dân. Các Quỹ tiết kiệm cũng đã đƣợc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín nâng cấp lên thành Phòng giao dịch để đƣợc mở rộng các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Đến cuối năm 2017, 75% chi nhánh cũ của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam đã trở thành phòng giao dịch và một số đã trả mặt bằng do trung lặp địa bàn hoạt động với chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. Điều này giúp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín cân đối lại mạng lƣới hoạt động, phát triển ở những khu vực chƣa có điểm giao dịch, thay vì có các điểm giao dịch trùng lắp. Việc tái bố trí lại mạng lƣới chi nhánh là cần thiết trong quá trình mở rộng phạm vi hoạt động theo hƣớng triển khai ở những khu vực
chƣa khai thác. Đây là động thái phù hợp giúp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín thu hút thêm khách hàng, tăng doanh thu và tạo ra nhiều lợi nhuận.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chú trọng phát triển sản phẩm theo hƣớng đơn giản – thân thiện – vƣợt trội thể hiện qua việc liên tục cải tiến các tiện ích hiện đại của các dịch vụ ngân hàng hiện đại, ứng dụng công nghệ cao nhƣ Internet Banking, Mobile banking… Nhiều ứng dụng lần đầu tiên đƣợc triển khai trên thị trƣờng Việt Nam đã đƣợc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín tiên phong cung cấp nhƣ các ứng dụng kết hợp với thẻ, các ứng dụng cho hệ khách hàng doanh nghiệp…Hệ thống công nghệ thông tin ứng dụng trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín sau khi sáp nhập vẫn là Core Banking T24 do công ty Temenos phát triển nhƣng có đầu tƣ nâng cấp nhằm chuẩn hóa quy trình, tăng khả năng xử lý giao dịch, giảm thiểu tối đa sai sót…
Trong quá trình sáp nhập, với sự ủy quyền của Trầm Bê, NHNN cũng đã tham gia vào quá trình tái cơ cấu ngân hàng sau sáp nhập. Trong gần 2 năm sau sáp nhập, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín phải thực hiện lại đánh giá chất lƣợng tài sản của mình bởi tỷ lệ nợ xấu thực tế của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam cao hơn rất nhiều so với số liệu “tự khai” của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam trƣớc sáp nhập. Điều này đồng nghĩa với việc hiệu quả hoạt động của ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín sẽ bị ảnh hƣởng đáng kể do phải trích phần lớn lợi nhuận để dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu của Phƣơng Nam mang về sau sáp nhập.
2.4.2. Thực trạng hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín giai đoạn 2014– 2017 đoạn 2014– 2017
2.4.2.1. Mức độ an toàn vốn:
Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động của các ngân hàng chính là mức độ an toàn vốn đƣợc thể hiện thông qua chỉ tiêu hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR. Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều rủi ro, để đảm bảo an toàn trong hoạt động, ngân hàng càng chấp nhận nhiều rủi ro thì càng phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động của mình cũng nhƣ bù đắp đƣợc tổn thất tiềm năng.
Là một trong những NHTMCP hàng đầu của Việt Nam, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín luôn chú trọng đến việc đảm bảo an toàn trong hoạt động nhằm phát triển bền vững trong tƣơng lai. Một trong những minh chứng cho định hƣớng đó là việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín luôn tuân thủ quy định về hệ số CAR.
Biểu đồ 2.1: Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR của Sacombank giai đoạn 2014 - 2017
Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín năm 2014, 2015, 2016, 2017
Mặc dù luôn tuân thủ quy định về hệ số CAR lớn hơn 9% nhƣng có thể thấy rõ sự tác động của thƣơng vụ sáp nhập với Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam đã làm cho chỉ tiêu này của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín biến động mạnh trong giai đoạn 2015 – 2017. Trƣớc khi sáp nhập, hệ số CAR của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đạt mức 11% nhƣng sau khi sáp nhập giảm mạnh xuống chỉ còn 9.51%. Thƣơng vụ sáp nhập của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín với Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam làm cho vốn tự có của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín tăng lên nhanh chóng, tuy nhiên, mức tăng của vốn không bù đủ cho mức tăng của tài sản đã điều chỉnh rủi ro. Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam trƣớc khi sáp nhập là một trong những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao trong ngành ngân hàng với số liệu trong báo cáo thƣờng niên 2014 là 5.92% và đây là một trong những nguyên nhân khiến Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam nằm trong nhóm ngân hàng bị sáp nhập theo định hƣớng của NHNN. Dựa trên hệ số CAR có thể thấy việc sáp nhập giữa Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín với Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc đảm bảo an toàn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín do chất lƣợng tài sản của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam. Sau khi sáp nhập, bản thân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín cũng thấy đƣợc vấn đề về chất lƣợng tài sản nên trong đề án tái cơ cấu, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đã chỉ rõ ƣu tiên trong việc cải thiện chất lƣợng tài sản, đa dạng hóa lĩnh vực ngành nghề, hạn chế cấp tín dụng ở một số lĩnh vực ngành nghề có dƣ nợ cao và rủi ro cao nhƣ các khoản cho vay liên quan đến bất động sản, tập trung xử lý các khoản nợ có vấn đề dƣới dạng bán cho VAMC hoặc xử lý thông qua công ty Quản lý tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. Với định hƣớng đó, hệ số CAR của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín dần đƣợc cải thiện khi tăng nhẹ từ 9.51% năm 2015 lên 9.61% năm 2016 và đạt đƣợc mức ấn tƣợng 11.3% năm 2017. Đây có thể xem nhƣ là kết quả khả quan bƣớc đầu mà Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đã đạt đƣợc trong đề án tái cơ cấu sau khi sáp nhập với Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam.
2.4.2.2. Chất lượng tài sản
Ngân hàng thƣơng mại là một trong những trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế. Mặc dù theo đuổi mục tiêu lợi nhuận nhƣng ngân hàng thƣơng mại luôn phải cân đối với yếu tố rủi ro nhằm hạn chế trƣờng hợp đổ vỡ. Vì vậy, việc đánh giá chất lƣợng tài sản là một nội dung quan trọng trong đánh giá hoạt động của ngân hàng. Khi phân tích hệ số CAR của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trong nội dung về mức độ an toàn vốn, phần nào cũng phản ánh chất lƣợng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trƣớc và sau khi sáp nhập với Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam có nhiều biến động.
Bảng 2.1: Tình hình dƣ nợ cho vay, tổng tài sản và tỷ trọng dƣ nợ cho vay của Sacombank giai đoạn 2014 – 2017
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Tốc độ tăng trƣởng (%) 2015/2014 2016/2015 2017/2016 Dƣ nợ cho vay 124,576 180,593 193,098 222,947 44.97 6.92 15.46 Tổng tài sản 188,678 290,364 329,187 368,469 53.89 13.37 11.93 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay (%) 66.03 62.20 58.66 60.51 -5.80 -5.69 3.15
Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín năm 2014, 2015, 2016, 2017
Theo bảng 2.1, cho thấy: tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín năm 2015 đạt 290,364 tỷ đồng, tăng 53.89% so với năm 2014. Nguyên nhân đầu tiên làm cho tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín tăng đột biến là do Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín nhận sáp nhập Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam với giá trị tài sản sáp nhập theo báo cáo tài chính cuối năm 2014 là 82,068 tỷ đồng. Nguyên nhân tiếp theo, mặc dù trong giai đoạn sáp nhập nhƣng với nguyên tắc tiếp tục duy trì hoạt động, bản thân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đạt mức tăng tổng tài sản 18.2% và đạt 133.1% so với kế hoạch đề ra. Điều này cho thấy bản thân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín sau khi sáp nhập vẫn tiếp tục phát triển, mở rộng quy mô từ tiềm lực hiện tại và kết hợp với sáp