Michael Porter
2.3.1. Những ngân hàng có khả năng gia nhập thị trường
Sự lớn mạnh của VietinBank chính là một rào cản khá lớn với các ngân hàng mới gia nhập ngành. Trong giai đoạn 2009-2013, VietinBank đã khẳng định đƣợc vị thế là NHTM hàng đầu Việt Nam, với mạng lƣới rộng khắp các tỉnh thành trên cả nƣớc và cơ sở khách hàng rộng lớn. Không chỉ tăng trƣởng vƣợt trội về quy mô, VietinBank còn ghi ấn tƣợng với thị trƣờng về hiệu quả kinh doanh. Đó sẽ là trở ngại cho các ý đồ gia nhập ngành vì để cạnh tranh với các ngân hàng hoạt động hiệu quả, có quy mô và độ phủ lớn nhƣ VietinBank là vô cùng khó khăn.
2.3.2. Cạnh tranh giữa các ngân hàng đang hoạt động
Áp lực từ đối thủ với VietinBank hiện nay rất cao, không chỉ là các ngân hàng cùng quy mô nhƣ Vietcombank, BIDV mà các NHTM khác cũng đang trỗi dậy rất mạnh mẽ, đặc biệt là sự gia nhập của các NHNNg. Bên cạnh đó, các dịch vụ Chỉ tiêu Ngƣời 31/12/2009 Tỷ lệ Ngƣời 31/12/2010 Tỷ lệ Ngƣời 30/09/2011 Tỷ lệ Ngƣời 31/12/2012 Tỷ lệ Lao động 17.758 100% 17.243 100% 18.352 100% 19.840 100% Đại học, trên đại học 12.865 72,45% 13.228 76,71% 14.529 79,17% 15.939 80,34% Cao đẳng 945 5,32% 1.167 6,77% 942 5,13% 537 2,71% Trung cấp, sơ cấp 1.186 6,68% 1.140 6,61% 865 4,71% 629 3,17% Khác 2.762 15,55% 1.708 9,91% 2.016 10,99% 2.735 13,79%
của VietinBank cũng chƣa tạo đƣợc sự khác biệt, đây cũng là tình trạng chung của ngành ngân hàng Việt Nam. Chính vì sự giống nhau về các sản phẩm dịch vụ mà mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng là rất cao. Tuy thị trƣờng ngân hàng hiện cạnh tranh rất khốc liệt, nhƣng NHNNg tại Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội, bởi họ có nhiều dịch vụ mà ngân hàng nội chƣa có hoặc rất yếu. Hơn nữa, NHNNg có lƣợng khách hàng riêng rất hùng hậu mà ngân hàng nội khó chiếm lĩnh, đó là khối doanh nghiệp FDI đang lớn mạnh rất nhanh ở nƣớc ta. Hầu hết các doanh nghiệp này đều lựa chọn giao dịch với ngân hàng nƣớc ngoài.
Sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam đƣợc cho là thừa về số lƣợng nhƣng chất lƣợng và quy mô chƣa tƣơng xứng. Đến 31/12/2013, Việt Nam có 5 NHTMNN, 33 NHTMCP, 2 ngân hàng chính sách, 4 NHLD, 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, 53 chi nhánh NHNNg, 49 văn phòng đại diện của các NHNNg, 17 công ty tài chính và 12 công ty cho thuê tài chính. Ngân hàng lớn nhất xét trên tổng tài sản là Agribank, xét trên vốn điều lệ là VietinBank. So với các ngân hàng trong khu vực, quy mô các ngân hàng Việt Nam còn quá nhỏ.
Trong khối NHTMNN, mặc dù các ngân hàng VietinBank, VCB, BIDV đã cổ phần hóa nhƣng trong khuôn khổ luận văn này, để tiện cho việc phân tích nên tác giả vẫn xem các ngân hàng đó thuộc khối NHTMNN vì Nhà nƣớc vẫn nắm giữ tỷ lệ sở hữu chi phối. Ngoài MHB là ngân hàng có quy mô nhỏ, các ngân hàng còn lại nhƣ Agribank, VCB và BIDV đều có quy mô vốn khá lớn, cùng chịu sự chi phối và đƣợc nhiều hỗ trợ từ Chính phủ và là đối thủ cạnh tranh đáng gờm với VietinBank.
Các NHTMCP có số lƣợng áp đảo NHTMNN nhƣng tính riêng vốn điều lệ của từng NHTMCP lại thấp hơn rất nhiều so với một NHTMNN. Nhƣng các ngân hàng này rất linh hoạt, chủ động trong các lĩnh vực hoạt động nhƣ hoạt động huy động vốn, cho vay, các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng, phi ngân hàng nhƣ bảo hiểm, kinh doanh địa ốc… Đến đầu năm 2014, có 34 NHTMCP, hơn một nửa trong số đó là các ngân hàng nhỏ với tổng tài sản nhỏ hơn 50.000 tỷ đồng và vốn điều lệ nhỏ hơn 5.000 tỷ đồng. NHTMCP là khu vực diễn ra nhiều hoạt động M&A
nhất. Các ngân hàng này đã và đang xây dựng mạng lƣới chi nhánh rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, chia sẽ thị phần của VietinBank.
Các NHNNg có mặt ở Việt Nam từ rất sớm ngay sau khi Chính phủ dỡ bỏ hàng rào và cho phép các NHNNg mở chi nhánh hay thành lập các NHLD với ngân hàng Việt Nam theo Sắc lệnh về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và các công ty tài chính năm 1990. Một cách tiếp cận khác là mở ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài sau khi Việt Nam gia nhập WTO, đến nay có 5 tên tuổi lớn: Deustche Bank Vietnam, Citibank Vietnam, Sumitomo Mitsui và Tokyo-Mitsubishi UFJ. Ngoài ra, một hoạt động rất sôi nổi khác trong vài năm gần đây là các NHNNg có thể mua cổ phần ở các NHTM Việt Nam. Tiêu điểm của hoạt động này, ngoài VietinBank với đối tác BTMU, là ngân hàng Mizuho mua 15% cổ phần VCB năm 2011. Đó là những ngân hàng có ƣu thế vƣợt trội về năng lực tài chính, vốn tự có lớn, công nghệ hiện đại, đội ngũ nhân viên có trình độ cao... Những ngân hàng này là đối thủ cạnh tranh lớn của VietinBank trên một sân chơi bình đẳng, có cùng một khuôn khổ pháp lý, không còn phân biệt đối xử giữa các loại hình ngân hàng, các rào cản bị gỡ bỏ.
Ngoài ra, VietinBank còn chịu sức ép cạnh tranh từ các đối thủ là các công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm…
Một số phân tích, so sánh năng lực cạnh tranh của VietinBank với các đối thủ cạnh tranh trong một số mảng chính:
2.3.2.1. Năng lực tài chính
Quy mô vốn
Giai đoạn 2009–2013, các NHTM Việt Nam liên tục nâng cao sức mạnh tài chính của mình. Quy mô vốn điều lệ đã có sự tăng nhanh và mạnh, đặc biệt là khối nhà nƣớc, cụ thể là VietinBank. Ngoài ra, còn có 8 ngân hàng khác cũng tăng vốn điều lệ trong năm 2013, đáng kể nhất là HDBank, tăng 62% lên 8.100 tỷ đồng thông qua sáp nhập DaiA Bank; BIDV tăng 22,16% thông qua chia cổ tức bằng cổ phiếu và phát hành cho cổ đông hiện hữu; SCB tăng 16,17% thông qua phát hành riêng lẻ; Sacombank tăng 15,69% lên 12.425 tỷ đồng thông qua trả cổ tức bằng cổ phiếu; ABBank tăng 14,24% lên 4.798 tỷ đồng và MB tăng 12,56% lên 11.256 tỷ đồng.
Bảng 2.12: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2013 Ngân hàng 2010 2011 2012 2013 Tỷ VND Triệu USD7 Tỷ VND Triệu USD Tỷ VND Triệu USD Tỷ VND Triệu USD Agribank 20.709 1.096 21.629 1.039 26.079 1.252 29.605 1.407 BIDV 14.600 772 12.948 622 23.012 1.105 28.112 1.336 VietinBank 15.172 803 20.230 972 26.218 1.259 37.234 1.770 VCB 17.588 930 19.698 947 23.174 1.113 23.174 1.102 ACB 9.377 496 9.377 450 9.377 450 9.377 446 Eximbank 10.560 559 12.355 594 12.355 593 12.355 587 SCB 4.185 221 10.584 509 10.584 508 12.295 584 Sacombank 9.179 486 10.740 516 10.740 516 12.425 591 MBB 7.300 386 7.300 351 10.000 480 11.256 535 Techcombank 6.933 367 8.788 422 8.848 422 8.878 422 DongABank 4.500 238 4.500 216 5.000 240 5.000 238
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng trên từ năm 2009-2013
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành ngân hàng đƣợc xem là sẽ có cuộc đổ bộ của các NHNNg khi mở cửa vào năm 2011. Vì thế các NHTM trong nƣớc đã có cuộc đua tăng vốn điều lệ/vốn CSH nhằm đảm bảo năng lực tài chính, giữ thị phần trƣớc sự thâm nhập của các NHNNg. Giai đoạn 2008-2011, các NHTMCP đã gia tăng mạnh mẻ và liên tục vì phải chạy đua để đáp ứng về vốn tối thiểu theo luật định vào năm 2008 và 2010 (theo Nghị định 141-CP/2006 và Thông tƣ 13/2010- TT/NHNN liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu). Ngoài ra, các ngân hàng tăng vốn CSH cho mục đích đầu tƣ tăng năng lực hạ tầng (đầu tƣ xây dựng trụ sở, đầu tƣ cho công nghệ, mở rộng mạng lƣới hoạt động…) và tăng vốn để tăng năng lực tài chính nhằm nâng cao cạnh tranh và đảm bảo các hệ số an toàn vốn đáp ứng cho việc tăng trƣởng nóng tín dụng và tài sản có rủi ro khác trong tổng tài sản. Yêu cầu tăng vốn đối với các NHTM Việt Nam chủ yếu xuất phát từ quy mô tài sản và vốn CSH của các ngân hàng là quá nhỏ so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
7 Quy đổi tỷ giá bình quân năm 2010 là USD/VND=18.900 Quy đổi tỷ giá bình quân năm 2011 là USD/VND=20.809 Quy đổi tỷ giá bình quân năm 2012 là USD/VND=20.828
Bảng 2.13: Quy mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM Việt Nam năm 2012, 2013 Ngân hàng 2012 2013 Tăng trƣởng Tỷ đồng Thị phần Tỷ đồng Thị phần Agribank 34.520 8,1% 36.695 7,8% 6,3% BIDV 26.494 6,2% 32.040 6,9% 20,9% VietinBank 33.625 7,9% 54.075 11,6% 60,8% VCB 41.547 9,8% 42.386 9,1% 2,0% ACB 12.624 3,0% 12.504 2,7% - 0,9% Eximbank 15.812 3,7% 14.680 3,1% - 7,2% SCB 11.361 2,7% 13.113 2,8% 15,4% Sacombank 13.699 3,2% 17.064 3,7% 24,6% Techcombank 13.290 3,1% 13.920 3,0% 4,7% MBB 12.864 3,0% 15.148 3,2% 17,8% DongABank 6.104 1,4% 5.885 1,3% - 3,6%
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2012, 2013
Quy mô vốn chủ sở hữu các NHTM giai đoạn 2009-2013 tăng qua các năm với tỷ lệ trung bình 23,92%, trong đó VietinBank có mức tăng trƣởng bình quân cao nhất là 42,43% và ACB có mức tăng trƣởng thấp nhất là 5.5%. Kết thúc năm 2013, VietinBank là ngân hàng tăng vốn CSH mạnh nhất thông qua 2 đợt phát hành tăng vốn (cho cổ đông chiến lƣợc BTMU và cổ đông hiện hữu), qua đó đã soán ngôi đầu của VCB về quy mô Vốn CSH.
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
Bảng 2.14: Tỷ lệ an toàn vốn CAR của một số NHTM Việt Nam từ 2009-2013
Ngân hàng 2009 2010 2011 2012 2013 Agribank 8,05% 6,09% 7,90% 9,49% 9,11% BIDV 7,55% 9,32% 11,07% 9,65% 10,23% VietinBank 8,06% 8,02% 10,57% 10,33% 13,17% VCB 8,11% 9,00% 11,14% 14,63% 13,13% ACB 9,9% 10,80% 9,25% 13,52% 14,66% Eximbank 26,87% 17,79% 12,94% 16,38% 14,47% SCB - - - 10,35% 9,95% Sacombank 11,41% 9,97% 11,66% 9,53% 10,22% Techcombank 14,11% 13,11% 11,43% 12,60% 14,03% MBB 12,00% 12,90% 9,59% 11,15% 11,00% DongABank 10,64% 10,84% 10,01% 10,85% 10,42%
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng từ năm 2009-2013
Cùng với sự gia tăng vốn điều lệ và cắt giảm các tài sản có tính rủi ro cao, tỷ lệ CAR của đa số NHTM đều đạt trên mức tối thiểu 8% của Basel II và đạt mức 9%
theo yêu cầu của thông tƣ 13/2010/TT-NHNN. Ngoài trừ Agribank, các NHTMNN và NHTMCP lớn đều có tỷ lệ an toàn vốn khá cao.
Quy mô tổng tài sản
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2013
Biểu đồ 2.9: Thị phần tổng tài sản của một số NHTM năm 2013
Tăng trƣởng tổng tài sản của các NHTM bình quân giai đoạn 2009-2013 là 16,7%, nhóm NHTMNN có mức tăng trƣởng cao nhất. Cụ thể VietinBank có mức tăng trƣởng cao nhất 24,4%, tiếp sau là Techcombank 21.6%, và ACB là ngân hàng tăng tài sản bình quân thấp nhất, chỉ với với 9.7%. Năm 2012, tổng tài sản của hệ thống tăng gần 126.000 tỷ đồng với mức tăng trƣởng 2,54% so với năm 2011. Trong đó, phần lớn đƣợc đóng góp bởi các NHTMNN, khi tài sản của nhóm này tăng thêm hơn 232.00 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 11,78%), ngƣợc lại, tài sản của các NHTMCP bị sụt giảm hơn 102.000 tỷ đồng. Tốc độ tăng tổng tài sản năm 2013 gấp hơn 5 lần năm 2012. Xét về con số tƣơng đối giữa các khối ngân hàng: Tổng tài sản của nhóm các NHNNg, NHLD có tốc độ tăng mạnh nhất với 26,92%, tiếp đến là nhóm NHTMCP với 14,08% và nhóm NHTMNN tăng 13,77%. Xét về con số tuyệt đối: tài sản của nhóm NHTMCP tăng mạnh nhất với 304 nghìn tỷ đồng năm 2013, chiếm tỷ trọng 42,8% toàn hệ thống, nhóm NHTMNN có mức tăng thấp hơn nhƣng vẫn dẫn đầu về quy mô với tổng tài sản đạt 2.504.870 tỷ đồng, chiếm 43,5% trong hệ thống. Agribank 12,4% BIDV 9,6% VietinBank 10,1% VCB 8,2% ACB 2,9% Eximbank 3,0% Sacombank 2,8% Techcombank 2,8% MBB 3,2% DongABank 1,3% HSBC Bank 1,0% ANZ Bank 0,6% Các TCTD khác 42,1% Thị phần tổng tài sản năm 2013
Bảng 2.15: Tổng tài sản của một số NHTM năm 2012 và 2013 Ngân hàng 2012 2013 Tăng trƣởng Tỷ đồng Thị phần Tỷ đồng Thị phần Agribank 617.859 12,1% 705.365 12,4% 14,2% BIDV 484.785 9,5% 548.386 9,6% 13,1% VietinBank 503.530 9,9% 576.368 10,1% 14,5% VCB 414.488 8,1% 468.994 8,2% 13,2% ACB 176.308 3,5% 166.599 2,9% -5,5% SCB 149.206 3,0% 181.019 3,2% 21,3% Eximbank 170.156 3,3% 169.835 3,0% -0,2% Sacombank 151.282 3,0% 160.170 2,8% 5,9% Techcombank 179.934 3,5% 158.897 2,8% -11,7% MBB 175.610 3,5% 180.381 3,2% 2,7% DongABank 69.278 1,4% 74.920 1,3% 8,1% Toàn hệ thống 5.085.870 100% 5.755.870 100% 13,17%
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng từ năm 2009-2013
Ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất là Agribank, tiếp đến là VietinBank, BIDV và VCB. Trong khi đó, một số NHTMCP có quy mô lớn thì tổng tài sản giảm nhƣ Eximbank, ACB, Techcombank. Ngoài ra các NHNNg đã dần thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam với thị phần khá đáng kể 12,25%, trong đó HSBC là 66.660 tỷ đồng, ANZ là 37.193 tỷ đồng.
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng từ năm 2009-2013
Biểu đồ 2.10: Thị phần tổng tài sản của một số NHTM năm 2012 và 2013 Bên cạnh việc tăng quy mô ngân hàng 100% vốn hay Chi nhánh ở Việt Nam, các NHNNg đã mua cổ phần của các ngân hàng Việt Nam. Sự hợp tác chiến lƣợc này có thể mang lại lợi ích cho cả đôi bên. Đối với các ngân hàng trong nƣớc, quan hệ hợp tác chiến lƣợc sẽ mang lại cơ hội tiếp cận với các sản phẩm tài chính, các quy trình chuyên nghiệp, chuyên môn và công nghệ hiện đại; còn đối với NHNNg thì mạng lƣới chi nhánh và nguồn khách hàng trong nƣớc là đích nhắm đến trong
12,1% 9,5% 9,9% 8,1% 3,5% 3,3% 3,0% 3,5% 3,5% 1,4% 12,4% 9,6% 10,1% 8,2% 2,9% 3,0% 2,8% 2,8% 3,2% 1,3% Năm 2012 Năm 2013
mối quan hệ chiến lƣợc này. Đây cũng là cơ hội để các NHTMCP gia tăng tài sản nhanh chóng, và là mối đe dọa đối với VietinBank. Một số NHTMCP lớn đƣợc cổ đông nƣớc ngoài mua cổ phần làm đối tác chiến lƣợc: Standard Chartered mua 15,02% cổ phần ACB; HSBC nắm giữ 20% cổ phần tại Techcombank với mục đích phát triển hệ thống ATM và tín dụng tiêu dùng; Sumitomo Mitsui mua 15,13% cổ phần của Eximbank; Mizuho sở hữu 15% cổ phần VCB.
Chất lượng tài sản có
Tính đến cuối năm 2013, theo số liệu từ NHNN tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam giảm còn 3,63%, so với mức 4,08% năm 2012. Tuy nhiên nợ xấu của nhiều ngân hàng đã tăng đáng kể so với năm trƣớc. Trong đó tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của khối NHTMNN là 2,75%, giảm so với tỷ lệ 3,18% năm 2012. Mặc dù độ tin cậy của con số này vẫn là điều còn đang bàn cãi, nhƣng đây là kết quả của các biện pháp xử lý nợ xấu đƣợc thực hiện quyết liệt trong năm 2013. Bảng 2.16: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của một số NHTM Việt Nam từ 2009-2013
Ngân hàng 2009 2010 2011 2012 2013 Agribank 2,60% 3,75% 6,10% 5,80% - BIDV 2,82% 2,76% 2,96% 2,90% 2,37% VietinBank 0,61% 0,66% 0,75% 1,35% 0,82% VCB 2,47% 2,83% 2,03% 2,40% 2,73% ACB 0,41% 0,34% 0,88% 2,46% 3,03% SCB - - 7,25% 7,23% 1,63% MB 1,58% 1,26% 1,59% 1,84% 2,45% Eximbank 1,82% 1,42% 1,61% 1,32% 1,98% Sacombank 0,69% 0,52% 0,56% 1,97% 1,44% Techcombank 2,20% 2,71% 3,00% 2,69% 3,65% DongABank 1,33% 1,69% 1,69% 3,95% 3,99%
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng từ năm 2009-2013
Trong khối NHTMNN, kết thúc năm 2013 chỉ VietinBank và BIDV giảm tỷ lệ nợ xấu so với đầu năm. VietinBank có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất, tiếp theo là BIDV 2,37% và VCB 2,73%. Tuy không có con số tỷ lệ nợ xấu chính thức nhƣng đầu tháng 10/2013, sau khi bán 2.534 tỷ đồng nợ xấu cho VAMC, Agribank lần đầu tiên công bố con số nợ xấu của mình giảm 7,56%. Nên có thể ƣớc tính nợ xấu của Agribank là gần 33.519 tỷ đồng, cao nhất hệ thống cả về con số tuyệt đối và tỷ lệ.
Trong khối NHTMCP, các ngân hàng lớn hầu nhƣ đều gia tăng tỷ lệ nợ xấu so với