Qua Đèo Ngang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành năng lực tự đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh trung học cơ sở qua hệ thống bài tập (Trang 67 - 71)

9. Bố cục luận văn

2.4.1. Qua Đèo Ngang

Hệ thống bài tập trong SGK, SBT Hệ thống bài tập tự đọc – hiểu

I. Hệ hống bài tập khai thác những yếu tố ngoài văn bản

1. Bài tập về tìm hiểu cuộc đời của Bà Huyện Thanh Quan

- Giới thiệu vài nét về tác giả

+ Họ tên đầy đủ, năm sinh năm mất, quê hương, gia đình, bản thân).

+ Cuộc đời có ảnh hưởng như thế nào đến sự nghiệp sáng tác?

+ Phong cách sáng tác thơ của bà.

2. Bài tập về hoàn cảnh ra đời

- Nghiên cứu chú thích trong SGK và rút ra những đặc điểm chính về hoàn

- Hãy giải thích rằng bài thơ đã thể hiện đúng những điều em đã được học về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

cảnh ra đời của bài thơ.

+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?

II. Hệ thống bài tập khai thác những yếu tố văn bản

1. Bài tập về nhan đề, bố cục, chủ đề bài thơ

a. Nhan đề bài thơ b. Chủ đề

- HS đọc diễn cảm sau đó yêu cầu xác

định chủ đề (nội dung chính toát lên từ văn bản thơ)

- Em có nhận xét gì về số câu số chữ, cách ngắt nhịp của bài thơ?

c. Bố cục

- Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Em hãy giới thiệu về thể thơ đó? Và nêu bố cục bài thơ?

2. Bài tập về các hình thức nghệ thuật đặc sắc và giá trị biểu đạt của chúng

2.1. Hai câu đề

- Thời điểm miêu tả cảnh đèo Ngang trong bài thơ có gì đặc biệt? Thời gian này đã gợi lên điều gì? Tâm trạng nhà thơ như thế nào?

- Ở câu thứ hai: động từ chen cùng

năm sự vật được liệt kê trong câu thơ bảy chữ, có hai ý kiến, một cho rằng

- Phân tích hai câu thơ cuối của bài thơ.

- Tìm hàm nghĩa của cụm từ “ta với ta”

gợi nên cảnh vật tươi tốt, thiên nhiên tràn sức sống, một cho rằng gợi vẻ um tùm, chen lấn, rậm rạp cảnh hoang dã. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

2.2. Hai câu thực

- Hình ảnh Đèo Ngang được thể hiện qua con người và cuộc sống nơi dây. Đọc hai câu thơ ấy và cho biết cách dùng từ và trật tự các thành phần trong câu có gì đặc biệt? Ý nghĩa của sự đặc biệt ấy?

- Cuộc sống của con người nơi đây có bớt hiu quạnh đi không?

2.3. Hai câu luận

- Có âm thanh (cái động) vang trong không gian song cảnh vật Đèo Ngang có bớt ảm đạm không? Vì sao?

- Cảnh Đèo Ngang được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về cảnh tượng nơi đây?

2.4. Hai câu kết

- Qua bài thơ, em thấy Bà Huyện Thanh Quan có tâm trạng như thế nào? Qua tâm trạng ấy, em hiểu thêm điều gì về vẻ đẹp tâm hồn bà?

- Em hiểu như thế nào về cụm từ “ta với ta” ở cuối bài thơ? Cụm từ này đã thể hiện điều gì?

III. Tổng kết

- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

- Em hãy chỉ ra sự thống nhất cảm xúc và suy tư của nhà thơ qua các đông từ được sử dụng trong bài thơ này.

Bài tập về nhà: 1. Trả lời ngắn gọn:

a. Bài thơ được làm theo thể thơ gì? b. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày?

c. Hai câu thơ:

Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà

Đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào?

e. Trước cảnh Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan đã có tâm trạng như thế nào?

2. Qua hai bài thơ Bánh trôi nước và

Qua Đèo Ngang, em có nhận xét gì về

đặc điểm ngôn ngữ thơ của Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành năng lực tự đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh trung học cơ sở qua hệ thống bài tập (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)