Thiết kế giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành năng lực tự đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh trung học cơ sở qua hệ thống bài tập (Trang 84)

9. Bố cục luận văn

3.3.Thiết kế giáo án thực nghiệm

3.3.1. Giáo án TN1: Tiếng gà trƣa – Xuân Quỳnh (SGK 7, Tập 1) 3.3.2. Giáo án TN2: Ôn tập tác phẩm trữ tình (SGK 7, Tập 1) 3.3.3. Bài kiểm tra ôn luyện tổng hợp

Tiết 54: Văn bản

TIẾNG GÀ TRƢA (Tiếp).

- Xuân Quỳnh-

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS nắm: 1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.

- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ; những kỷ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thương, kính trọng ông bà, tình cảm quê

hương đất nước.

* Giáo dục kỹ năng: Giáo dục cho HS kỹ năng tìm và xử lý thông tin, giải

quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ, vở bài tập. 2. HS: SGK, vở ghi, vở soạn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng gà trưa. Cho biết nội dung đoạn 1. 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài:

Tiếng gà trưa gợi lại những kỉ

niệm ấu thơ và gợi lại những tình yêu làng xóm quê hương không những thế tình bà cháu lại càng hiện lên rõ nét trong khoảnh khắc ấy – một buổi trưa trên đường hành quân nhớ về gia đình, quê hương qua tiếng gà trưa thân thuộc.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản : II. Tìm hiểu

văn bản : 2. Tiếng gà trƣa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ và những kỉ niệm về bà. a, Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng: - Bức tranh làng quê trong kí ức tuổi thơ: đẹp, bình dị, trong sáng,… b, Kỉ niệm về tình bà cháu: * Cách bà chọn trứng: Bà cẩn thận, kiên trì, Gọi HS đọc khổ thơ 2,3,4,5,6. Buổi trưa ở làng quê thường yên tĩnh do đó tiếng gà trưa có thể khua động cả không gian.

H: Hình ảnh của bà hiện lên qua những kỷ niệm gì?

H: T i sao trong v vàn âm thanh của làng quê, tâm tr nhà thơ l i b ám ảnh b i tiếng gà trưa?

H: Tiếng gà trưa đã khơi dậy trong tâm tr người chiến sĩ những hình ảnh thân thương nào khổ thơ thứ hai ?

H: Những chi tiết mái mơ, mái

- HS đọc

- Hình ảnh bà qua ký ức cháu là lời trách mắng suồng sã, thân yêu. + Hình ảnh đôi bàn tay già nua, nhăn nheo, chắt chiu soi từng quả trứng hồng.

+ à khuôn mặt và đôi mắt mờ đục lo cho đàn gà toi để cháu có quần áo mới.

- Tiếng gà trưa đem lại niềm vui làm cho người ta thấy quên đi nỗi nhọc nhằn vất vả. Tiếng gà trưa gợi lại những kỷ niệm tốt đẹp thưở ấu thơ. - Không chỉ tiếng gà trưa còn khơi dậy hình ảnh những con gà mái với những quả trững hồng mà nó còn thức dậy tình cảm làng quê trong lòng người chiến sĩ

chịu thương chịu khó, từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống còn nhiều lo toan, vất vả. * Nỗi lo của bà: - Hình ảnh người bà giàu lòng thương yêu, chăm lo cho cháu. vàng, ổ rơm hồng… gợi tả một vẻ

đẹp về màu sắc như thế nào ? Vẻ đẹp ấy liên tư ng điều gì ?

H: Trong âm thanh của tiếng gà trưa nhiều hình ảnh, kỷ niệm dội về. Em hãy trình bày những ký niệm đó?

H: Hình ảnh bà chắt chiu từng quả trứng gợi cho em suy nghĩ gì về bà?

H: Hình ảnh cháu được quần áo mới cho em thấy gì về tuổi thơ và tình bà cháu?

.

H: Qua các khổ thơ phần 2, em hiểu được gì về tình cảm bà dành cho cháu và của cháu đối với bà?

một màu sắc tươi sáng. Qua những chi tiết đó người đọc như thấy hiện ra hình ảnh đàn gà đẹp đẽ, xinh xắn, đáng yêu. Vẻ tươi sáng đó gợi liên tưởng đến cuộc sống hòa bình, đầm ấm và hiền hòa. - Kỷ niệm xem trộm gà đẻ bị bà mắng. + Hình ảnh người bà chăm chút từng quả trứng để gà mái ấp. + Nỗi lo lắng của bà mỗi khi trời trở đông.

- Người bà luôn chịu thương, chịu khó, tần tảo để cho cháu có cuộc sống đầm ấm.

- Tươi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ, trong lành ở gia đình và làng quê. Vui vì có quần áo mới, song vui hơn là được sống trong sự yêu thương của bà.

- Những kỉ niệm về bà đã biểu hiện tình bà cháu thật sâu nặng, thắm -

+ Bảo ban, nhắc nhở cháu những điều thân thuộc.

+ Dành trọn tình yêu thương chăm lo cho cháu.

* Niềm vui của cháu :

- Cháu vui sướng khi diện

Nêu cảm nhận của em về tình bà cháu?

- Gọi HS đọc hai khổ thơ cuối.

H: Trong đo n thơ này tiếng gà trưa đã gợi lên trong em điều gì?

H: Vì sao người cháu nghĩ tiếng gà trưa mang bao h nh phúc đến ?

H: Trong khổ thơ cuối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Em hãy nêu tác dụng của nó? H: Vì sao người chiến sĩ có thể

thiết. Bà chắt chiu chăm lo cho cháu. Cháu yêu thương, kinh trọng và biết ơn bà. Tình cảm bà cháu sâu sắc và cảm động. - Tiếng gà trưa đã đánh thức bao tình cảm, bao kỷ niệm. Tiếng gà trưa là âm thanh bình dị của làng quê đem lại niềm yêu thương cho con người.

- Tiếng gà và ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sống chân thật, bình yên, no ấm.

+ Tiếng gà thức dậy bao tình cảm bà cháu gia đình, quê hương nhà thơ. + Tiếng gà trưa là âm thanh bình dị, thân thương của làng quê đem lại niềm yêu thương cho con người.

- Điệp từ “Vì”. Có tác dụng khẳng định mục tiêu chiến đấu của người chiến sĩ.

quần áo mới, hạnh phúc đơn sơ và giản dị của trẻ em nghèo. 3. Tiếng gà trƣa gợi những suy tƣ: - Mục tiêu, lý tưởng chiến đấu đầy cao cả nhưng cũng giản dị của người chiến sĩ.

nghĩ rằng cuộc chiến đấu của mình còn là vì bà, vì “ổ trứng hồng tuổi thơ”?

H: Tất cả những điều mà em học

được từ văn bản, giúp em hiểu thêm điều gì về cuộc sống?

những điều chân thật, thân thương quý giá; là biểu tượng hạnh phúc ở một miền quê. Vì thế cuộc chiến đấu hôm nay còn có thêm ý nghĩa bảo vệ những điều chân thật và quý giá đó.

- Thấm đẫm về tình cảm bà cháu và hình ảnh người chiến sĩ với hoài bão cao cả bảo vệ gia đình, quê hương đất nước.

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ. Sử dụng phép điệp ngữ, so sánh, đại từ…

- Bài thơ viết theo dòng hồi

H: Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung bài thơ

* Nghệ thuật:

Thể thơ năm chữ, có sự biến đổi linh hoạt ở các khổ 2,3,5 (một khổ gồm có 6 câu), vần phối hợp không chặt chẽ.

- Sử dụng phép điệp ngữ, so sánh, đại từ… - Bài thơ xen lẫn yếu tố

tưởng từ hiện tại trở về quá khứ 2. Nội dung, ý nghĩa VB: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. * Ghi nhớ: SGK

III.Luyện tập: Bài 1: Đặc sắc về nghệ thuật bài

thơ trên là:

A. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực. B. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc. C. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao. D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng tưởng tượng.

Bài 2: Nêu cảm nhận của em về

tự sự, biểu cảm.

- Hình ảnh thơ chân thực bình dị.

- Là bài thơ viết theo dòng hồi tưởng từ hiện tại trở về quá khứ

* Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.

- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ - HS đọc ghi nhớ

những hình ảnh đẹp trong bài: a. Ổ rơm hồng sắc trứng b. Giấc ngủ hồng sắc trứng c. Ổ trứng hồng tuổi thơ - HS làm bài tập Hoạt động 4: Hoạt động tự học:

- Học thuộc lòng bài thơ BTVN:

1. Câu thơ: “Những thằng cu áo đỏ

chạy lon xon” (Chợ Tết – Đoàn

Văn Cừ) và một khổ thơ trong bài

Tiếng gà trưa cùng nói lên niềm

vui của những đứa trẻ nghèo khi có quần áo mới. Em hãy nêu lên cảm nghĩ của mình về niềm vui ấy. 2. Em hãy kể lại một kỉ niệm cảm động về người thân của mình. - Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm.

- HS lắng nghe và ghi vở.

Tiết 66:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.Giúp HS.

1. Kiến thức:

- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học.

- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.

2. Kỹ năng:

- Rèn các kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh. - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích thơ cho HS.

* GIÁO DỤC KỸ NĂNG: Giáo dục cho HS kỹ năng tìm và xử lý thông

tin, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

1.Phương pháp đọc tái tạo, vấn đáp, thảo luận,… 2. Phương tiện:

a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

b.HS: Xem lại kiến thức văn bản trữ tình đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: * Nét đặc trưng của phong cách người Sài Gòn là gì?

Tình cảm của tác giả Sài Gòn ra sao?

Trả lời: Phong cách người Sài Gòn: Tự nhiên, chân thành, bộc trực, cởi mở, mạnh bạo mà vẫn ý nhị.

3. Bài mới::

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giới thiệu bài:

Từ đầu năm đến giờ chúng ta đã được học một số TP trữ tình. Bài hôm nay chúng ta sẽ củng cố hệ thống hoá lại những kiến thức đó.

- HS lắng nghe

Hoạt động 2 : Cho học sinh nắm tên, nội dung các tác phẩm trữ tình. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I-Nội dung n tập: 1-Tên tác giả và tác phẩm: 2. Sắp xếp tên TP khớp với ND tư tư ng, tình cảm được biểu hiện:

H: Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau?

- GV đưa lên bảng phụ, ghi tên từng TP và ND tư tưởng, tình cảm của từng văn bản.

- Gọi HS sắp xếp lại để tên TP khớp với tư tưởng, tình cảm được biểu hiện.(đánh số thứ tự)

H: Hãy sắp xếp l i để tên TP (hoặc đ.tr ch) khớp với thể thơ ? H: Hãy nêu những ý kiến em cho là không chính xác ?

Đáp án: a,m,e,i,k

Câu 5

- GV hướng dẫn cho HS điền những từ ngữ thích hợp. ghi các câu SGK. Điền vào chỗ trống

- HS trả lời. - HS sắp xếp lại để tên TP khớp với ND tư tưởng, tình cảm được biểu hiện. - HS trả lời.

* Ghi nhớ: SGK (182 ). những câu trên? - GV nhận xét H: Thế nào là TP trữ tình, ca dao trữ tình? GV nhận xét, chú ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

Yêu cầu HS tiếp tục làm hoàn thiện bài tập trong SGK.

- HS trả lời

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II-Luyện tập:

Bài 1:

Đáp án đúng: A

Bài 2:

Nhận xét nào sau đây không đúng về văn bản thơ trữ tình:

A. Văn bản thơ trữ tình dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc. B. Ngôn ngữ trong văn bản thơ trữ tình thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.

C. Trong văn bản thơ trữ tình có sự xuất hiện của nhân vật trữ tình tác giả.

D. Trong văn bản thơ trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả. Hình ảnh và tâm trạng người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước

của Hồ Xuân Hương có gì giống và khác với người phụ nữ trong những câu ca dao than thân ?

- HS trả lời. + Tương đồng: so sánh thân mình với những vật bình thường (hạt mưa, tấm lụa, bánh trôi...) + Khác nhau: - Hồ Xuân Hương không chỉ than

Bài 3: Ba văn bản tùy bút: Mùa xuân của

tôi, Một thứ quà của lúa non: Cốm

Sài Gòn tôi yêu có đặc điểm gì

chung về phương thức biểu đạt? Vì sao những văn bản ấy cũng được xếp vào loại văn bản trữ tình?

thở về thân phận, mà chủ yếu là cách nói mạnh mẽ khẳng định vẻ đẹp, giá trị nhân phẩm của người phụ nữ. + Đều sử dụng nhiều phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm, tự sự… Nhưng biểu cảm là phương thức chủ đạo. + Được xếp vào loại trữ tình vì vai trò nổi bật là phương thức biểu cảm. Không có cốt truyện, xuất hiện cái “tôi” tác giả…

Hoạt động 4: Hƣớng dẫn tự học:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

BTVN:

1. So sánh cụm từ được gạch dưới chân trong hai đoạn thơ sau:

- Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta

(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) - Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Bác đến chơi đây, ta với ta

(Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà) 2. Đối sánh bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân

buổi mới về quê (Hạ Tri Chương) với bài

Tĩnh dạ tứ ( ý Bạch) để chỉ ra sắc thái riêng của tình cảm quê hương ở mỗi bài thơ.

3. Từ văn bản Mẹ tôi, Bạn đến chơi nhà,

Tiếng gà trưa hãy phát biểu những suy

nghĩ, tình cảm của em về hạnh phúc được sống trong vòng tay yêu thương của mọi người.

- Ôn tập phần TV. - Chuẩn bị thi học kì I

Bài kiểm tra n luyện tổng hợp văn bản thơ trữ tình lớp 7

I. Trắc nghiệm (2.5đ)

Điền câu trả lời vào phần chấm:

A. Nhà thơ nào được mệnh danh là Thi tiên (tiên thơ)?... B. Nhà thơ nào được mệnh danh là Thi thánh (thánh thơ)?... C. Nhà thơ nào được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm?... D. Bài thơ nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc? (Viết tên Hán Việt)………...

Khoanh tròn và chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

1. Trong những bài thơ nào sau đây, bài thơ nào không sử dụng thể thơ thất

ngôn tứ tuyệt?

A. Nam quốc sơn hà B. Bánh trôi nước

B. Thiên trường vãn vọng D. Tĩnh dạ tứ

2. Cảnh tượng trong bài thơ Qua Đèo Ngang là cảnh như thế nào?

B. Thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ.

C. Tươi tắn, sinh động. D. Hùng vĩ, thơ mộng.

3. Điểm giống nhau giữa hai bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà là gì?

A. Đều tập tring thể hiện nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà da diết của hai tác giả. B. Hai nhà thơ đều nói về cảnh ngộ nghèo khổ của mình.

C. Đều sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú, kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành năng lực tự đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh trung học cơ sở qua hệ thống bài tập (Trang 84)