Hiện trạng rừng huyệnThanh Sơn – Tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo bộ NÔNG NGHIỆP và PTNT (Trang 56 - 58)

Hình 4.1. Bản đồ hiện trạng rừng huyệnThanh Sơn

Thanh Sơn là một huyện miền núi có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn, đến năm 2018, toàn huyện có: Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện 62.110,4 ha; Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp: 43.128,52 ha, độ che phủ của rừng 50,3%.

Biểu 4.1. Diện tích rừng của huyện Thanh Sơn

Trong đó:Diện tích rừng và đất lâm nghiệp trong quy hoạch: 43.104,28 ha, bao gồm:từng phòng hộ: 11.660,74 ha, rừng sản xuất: 31.443,54 ha, diện tích rừng ngoài quy hoạch: 24,4 ha.

Biểu 4.2. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của huyện Thanh Sơn

Diện tích đất có rừng đã thành rừng: 31.266,4 ha; Trong đó rừng tự

Đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp (bao gồm rừng trồng chưa thành rừng): 11.862,12 ha, đất có rừng trồng chưa thành rừng: 6.888,57 ha, đất trống có cây gỗ tái sinh, núi đá không cây, đất có cây nông nghiệp, đất khác trong lâm nghiệp: 4.294,27 ha, đất trống không có cây gỗ tái sinh: 679,28 ha.

Tiềm năng và thế mạnh của huyện:

- Rừng và đất rừng: Tổng số đất lâm nghiệp là 112.805 ha, trong đó đất có rừng tự nhiên 53.416 ha (chiếm 47,3%)

- Khoáng sản: có các loại như cao lanh, men fát, quặng sắt, bazít, bột tan, mica, amiăng, than đá…với trữ lượng khai thác hàng năm khoảng 20 nghìn tấn các loại.

- Du lịch sinh thái: có vườn quốc gia Xuân sơn diện tích hơn 33.000 ha, rừng vùng lõi trên 11.000 ha (rừng nguyên sinh); có thác 3 tầng ở xã Cự Thắng, hang động ở Hương Cần, Yên sơn, Thu cúc, có đình cấp Nhà nước ở Thạch Khoán.

- Tiềm năng về văn hoá phi vật thể người Việt như: đâm đuống, Công chiêng, hát xướng dân ca, trống đồng các loại,…

- Như vậy, Thanh Sơn hoàn toàn có những điều kiện để phát triển một nền kinh tế, văn hoá mang đậm bản sắc của các dân tộc.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo bộ NÔNG NGHIỆP và PTNT (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)