Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực,

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÌNH THỨC tổ CHỨC THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn ĐƯỜNG lối QUÂN sự của ĐẢNG ở TRUNG tâm GIÁO dục QUỐC PHÒNG (Trang 74 - 78)

6. Kết cấu của đề tài

3.2.5. Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực,

sáng tạo của người học

* Tính tất yếu của việc đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy các môn GDQP&AN

Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu ngày càng cao của chất lượng đào ta ̣o: Để nâng cao chất lượng giáo du ̣c môn ho ̣c quố c phòng - an ninh ở các trường đa ̣i học, cùng với việc đổi mới, hoàn thiện chương trình, nội dung đào ta ̣o, đổi mới phương pháp giảng da ̣y thì cần phải đổi mới hình thức và phương pháp kiểm tra, thi đánh giá kết quả ho ̣c tập của sinh viên. Việc kiểm tra, thi đánh giá kiến thứ c và kĩ năng quân sự của sinh viên có vai trò rất quan tro ̣ng, nó vừa giữ vai trò động lực thúc đẩy quá trình giảng da ̣y, nó vừa có vai trò giúp giảng viên điều chỉnh phương pháp giảng da ̣y và giúp sinh viên thay đổi phương pháp ho ̣c tập để phù hợp với hình thức, phương pháp kiểm tra, thi nhằm đa ̣t kết quả cao.

Thứ hai, xuất phát từ đặc thù của môn Giáo du ̣c quố c phòng-an ninh. Giáo du ̣c quố c phòng-an ninh là môn ho ̣c chính khóa, bắt buộc đối với sinh viên các trường cao đẳng, đa ̣i ho ̣c; là một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quố c phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Giáo du ̣c quố c phòng - an ninh góp phần giáo du ̣c toàn diện cho ho ̣c sinh, sinh viên về lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân tro ̣ng đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; có ý

thứ c cảnh giác trước âm mưu thủ đoa ̣n của các thế lực thù đi ̣ch; có kiến thức cơ bản về đường lố i quân sự của Đảng và công tác quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh; có kỹ năng quân sự, rèn luyện tác phong kỷ luật để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quố c phòng toàn dân

Thứ ba, xuất phát từ vấn đề phát triển tư duy độc lập sáng ta ̣o của người học. Để đáp ứng với nhu cầu CNH, HĐH đất nước, hòa nhập vào trào lưu chung củ a thế giới, mu ̣c đích chung của nền giáo du ̣c nước ta là ta ̣o nên nhân cách Việt Nam: Đào ta ̣o ra lớp thanh niên có văn hóa, có khoa ho ̣c kỹ thuật, tích cực, năng

động, sáng ta ̣o, có khả năng lao động với năng suất cao trong một nền công nghệ tiên tiến, có ý chí vươn lên vì sự thành đa ̣t, tiến bộ của bản thân và sự phồ n vinh của đất nước. Từ mu ̣c đích chung này, mỗi cấp ho ̣c, môn học đều phải xác đi ̣nh mu ̣c đích cho mình nhằm đa ̣t được mu ̣c đích chung.

Do đó nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh phải tập trung vào 3 lĩnh vực: Một là: giúp sinh viên nắm vững đường lối quân sự của Đảng, những hiểu biết chung về quân sự và kĩ năng quân sự cơ bản. Hai là: giúp sinh viên phát triển năng lực trí tuệ (tư duy độc lập sáng ta ̣o khoa ho ̣c...), năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong lĩnh vực quố c phòng - an ninh, phương pháp tự ho ̣c và tự nghiên cứu. Ba là: bồi dưỡng cho sinh viên trở thành người có phẩm chất chính tri ̣, có đạo đức, có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Từ đặc thù môn học nhất thiết đòi hỏi phải thay đổi về nội dung và phương pháp giảng da ̣y, vì thế trong hệ thống các thành tố của quá trình da ̣y học, với sự tương quan nhất đi ̣nh cần phải có cách kiểm tra, thi đánh giá phù hợp nội dung và phương pháp giảng da ̣y. Việc kiểm tra, thi đánh giá kết quả cũng phải nhằm vào các hướng trên, để các thành tố của quá trình da ̣y ho ̣c mới có thể tác động tương hỗ và thúc đẩy cả hệ thống phát triển, có như thế chất lượng giáo du ̣c quốc phòng mới được nâng cao.

Nội dung đổi mới phương pháp kiểm tra, thi với việc nâng cao chất lượng đào tạo

- Hình thức tổ chức kiểm tra, thi áp du ̣ng 3 hình thức chủ yếu: Tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm. Đề thi viết (tự luận) thời gian có thể từ 60 phút đến 180 phú t, các vấn đề nêu ra trong đề nhiều nhất là 3 câu hỏi. Thi vấn đáp thì số câu hỏi nhiều hơn, nhưng thời lượng kiến thức và thời gian kiểm tra cho sinh viên càng eo he ̣p hơn, mỗi sinh viên được hỏi một vấn đề nhỏ trong thời gian từ 5 đến 10 phút. Trắc nghiệm có thể có từ vài chu ̣c đến trăm câu hỏi với nhiều cách khác nhau như: lựa cho ̣n, đúng sai. Nhưng tất cả các hình thức và nội dung đề thi, kiểm tra trên đều nhằm mục đích kiểm tra mức độ ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ, khái niệm, các nguyên lí mà sinh viên đã được ho ̣c. Cao hơn chút nữa là hiểu các tư liệu đã được ho ̣c, có khả năng mô tả tóm tắt, diễn giảng, phân tích các thông tin thu nhận được.

Kiểm tra, thi đánh giá là công đoa ̣n quan tro ̣ng đánh giá chất lượng của quá trình da ̣y ho ̣c. Kiểm tra, thi đánh giá giúp giảng viên biết được hiệu quả và chất lượng giảng dạy, điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng da ̣y, giúp người ho ̣c biết được chất lượng ho ̣c tập, điều chỉnh phương pháp ho ̣c, giúp nhà quản lí ra quyết định về kết quả ho ̣c tập của người học, điều chỉnh chương trình đào ta ̣o và tổ chức giảng da ̣y. Từ yêu cầu nâng cao chất lượng đào ta ̣o, việc đổi mớ i hình thức, phương pháp kiểm tra, thi đánh giá môn ho ̣c Giáo du ̣c quốc phòng - an ninh là cần thiết.

Trong 3 hình thức kiểm tra trên: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, bài tập. Mỗi hình thức có một thế ma ̣nh và ha ̣n chế riêng trong kiểm tra các mặt chất lượng học tập của sinh viên. Kiểm tra, thi viết (tự luận), đây là hình thức được sử du ̣ng phổ biến nhất hiện nay, nó dễ sử du ̣ng, thuận tiện trong cả ra đề, coi thi và chấm bài. Ha ̣n chế của hình thức này được nhiều người nói đến là nếu đề thi và đáp án không tốt thì rất khó có thể đánh giá được khả năng giải quyết vấn đề củ a người ho ̣c, hình thức này cũng rất dễ làm cho sinh viên ho ̣c

tủ , ho ̣c lệch. Kiểm tra, thi trắc nghiệm khách quan: đây là hình thức có nhiều ưu điểm, cho phép đánh giá một cách toàn diện kiến thức của người ho ̣c, tránh được ho ̣c tủ ho ̣c lệch. Nhưng nếu bộ câu hỏi không đúng chất lượng, không có độ phân hóa thì cũng chỉ đơn thuần là kiểm tra trí nhớ, bắt sinh viên ho ̣c ve ̣t mà thôi. Các hình thức như bài tập cá nhân tuần, bài tập nhóm... còn ít được coi trọng và đôi khi được sử du ̣ng khá tùy tiện, có giảng viên thiếu cẩn tro ̣ng dẫn tớ i sinh viên chủ yếu là sao chép tài liệu.

Chú ng ta đã và đang đổi mới về nội dung và phương pháp giảng da ̣y môn học Giáo du ̣c quốc phòng-an ninh tuy nhiên các hình thức kiểm tra, thi đánh giá hiện nay mới chỉ đánh giá được sự hiểu biết và vận du ̣ng kiến thức, còn việc phân tích, tổng hợp, đánh giá, giải quyết một vấn đề còn ha ̣n chế. Để bổ khuyết cho vấn đề này chúng tôi thấy cần phải kết hơ ̣p linh hoa ̣t nhiều hình thứ c kiểm tra, tùy vào mu ̣c tiêu và nội dung của mỗi ho ̣c phần.

- Nội dung câu hỏi thi phải sát với nội dung chương trình, song phải đảm bảo tính cập nhật, tình khái quát cao, sát thực tiễn quốc phòng - an ninh của đất nước và thế giới.

- Ngân hàng câu hỏi thi phải phong phú, xây dựng nhiều mã đề.

Về biện pháp cụ thể:

Quá trình giảng da ̣y phải không ngừng nâng cao chất lượng bài giảng, tích cư ̣c đổi mới phương pháp nhằ m phát huy tính chủ động sáng ta ̣o của người ho ̣c.

1. Xây dựng ngân hàng đề thi:

+ Đố i với đề thi trắc nghiệm. Đề thi phải phù hợp với Đề cương chi tiết Môn học đã được ban hành, đáp ứng được yêu cầu kiểm tra, thi, đánh giá đúng mục tiêu đã đề ra của ho ̣c phần và đảm bảo phân loa ̣i được sinh viên. Đề thi phải được bảo mật, đề thi có thể biên soa ̣n mới, hoặc lấy từ ngân hàng câu hỏi thi. Chủ nhiệm Bộ môn chi ̣u trách nhiệm ra đề thi và thông qua Hội đồng Khoa. Cơ cấu đề thi gồ m 2 phần: Phần lý thuyết tối đa là 70% và phần liên hệ vận dụng tối thiểu là 30%.

Kiểm tra giữa kỳ; mỗi đề có ít nhất 20 câu, tối đa 40 câu, tối thiểu là 06 đề, tố i đa là 10 đề. (trong mỗi đề có 10 câu đúng). Thi hết học phần mỗi đề có ít nhất 40 câu, tố i đa 80 câu, tối thiểu là 06 đề, tố i đa là 10 đề (trong mỗi đề có 10 câu đú ng). Đề thi phải có đáp án. Thang điểm chấm thi là thang điểm 10, mỗi câu đú ng là 1 điểm.

+ Đố i với đề thi tự luận.

Đề thi phải phù hợp với Đề cương chi tiết Môn ho ̣c đã được ban hành, đáp ứng được yêu cầu kiểm tra, thi, đánh giá đúng mu ̣c tiêu đã đề ra của học phần và đảm bảo phân loa ̣i được sinh viên. Đề thi phải được bảo mật, đề thi có thể biên soạn mới, hoặc lấy từ ngân hàng câu hỏi thi. Chủ nhiệm Bộ môn chịu trách nhiệm ra đề thi và thông qua Chủ nhiệm Khoa. Cơ cấu đề thi gồm 2 phần: Phần lý thuyết tối đa là 70% và phần liên hệ vận dụng tối thiểu là 30% số điểm, mỗi đề thi có ít nhất 02 câu, tối đa 06 đề. Đề thi phải có đáp án. Thang điểm chấm thi là thang điểm 10, các ý nhỏ được chấm lẻ 0,5 điểm. Thực hiện nghiêm túc phương pháp, hình thức, kiểm tra, thi đánh giá kết quả. Các thông tin về lớp thi, ngày thi, ca thi, thời gian làm bài thi và việc có được hay không được sử du ̣ng tài liệu phải được thông báo cho sinh viên và phải ghi rõ trên túi đựng đề thi.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÌNH THỨC tổ CHỨC THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn ĐƯỜNG lối QUÂN sự của ĐẢNG ở TRUNG tâm GIÁO dục QUỐC PHÒNG (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)