Cơ cấu danh mục thuốc của bệnh viện Da liễu Thanh Hóa trong năm 2018

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện da liễu thanh hóa năm 2018 (Trang 100 - 112)

năm 2018

Tổng kinh phí về thuốc trong năm 2018 là 6.021.729.864 VNĐ, chiếm 34,7% tổng kinh phí bệnh viện.

Bệnh viện năm 2018 có 75 khoản mục thuốc, trong đó có 69 thuốc tân dược chiếm 92,0% về khoản mục và chiếm 93,2% về giá trị sử dụng. Thuốc đông, thuốc từ dược liệu có 6 khoản mục, chiếm 6,8% giá trị sử dụng.

Trong 69 khoản mục thuốc tân dược chia thành 6 nhóm thuốc. Nhóm điều trị bệnh da liễu chiếm tỷ lệ cao nhất về giá trị 54,6% về kinh phí thuốc (tương ứng 3.289.183.866VNĐ).

Trong đó 69 thuốc tân dược có 81,2% về khoản mục thuốc đơn thành phần, 18,8% từ 2 thành phần trở lên. Có 85,5% số khoản mục là thuốc Generic, chiếm 94,9% tổng giá trị sử dụng. Bệnh viện sử dụng thuốc nhiều nhất là đường dùng ngoài, với 57,3% về khoản mục, chiếm 36,5% tổng tiền thuốc. Đường uống chiếm 28% về khoản mục ứng với 56,6% tổng tiền thuốc.

Trong năm 2018, Bệnh viện có 23 thuốc nhóm A, 16 thuốc nhóm B, 36 thuốc nhóm C, lần lượt chiếm 30,7%; 21,3% và 48% số khoản mục, chiếm 80%; 14,2% và 5,8% tổng giá trị sử dụng.

Các thuốc nhóm A chủ yếu là nhóm thuốc điều trị bệnh da liễu 11 thuốc), chiểm 63% về giá trị.

Bệnh viện có tỷ lệ về giá trị các nhóm V, E, N lần lượt chiếm 0,0%; 90,9% và 9,1%. Các thuốc nhóm N chủ yếu là các vitamin và thuốc có nguồn gốc từ dược liệu.

89

2.Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh vảy nến cho bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa năm 2018.

Nghiên cứu 100 bệnh nhân đến điều trị vảy nến nội trú tại bệnh viện Da liễu Thanh Hóa, kết quả thu được như sau:

- Bệnh vảy nến tập chung cao ở độ tuổi lao động 18 -59 tuổi, chiếm 54,0%.

- Bệnh nhân mắc bệnh đa phần là nam giới, chiếm 84%. - Thời gian nằm viện trung bình là 11,01 ± 6,191.

- Các thể bệnh được điều trị tại viện đa dạng, diễn biến bệnh ngày càng phức tạp, khó điều trị, nhiều nhất là bệnh huyết áp, chiếm 83,7% số bệnh nhân có bệnh mắc kèm.

- Phác đồ sử dụng thuốc điều trị tại chỗ là phác đồ sử dụng chủ yếu để điều trị vảy nến năm 2018. Thuốc điều trị toàn thân là acitretin đã bắt đầu được đưa vào điều trị vảy nến. Dù mới được đưa vào sử dụng nhưng tỷ lệ bệnh nhân được sử dụng phác đồ phối hợp dùng thuốc toàn thân và tại chỗ khá cao. Trong đó phác đồ phối hợp dùng acitretin chiếm 18,0% bệnh án nghiên cứu.

- Tổng bệnh án được khảo sát số lượng thuốc trung bình trong một đơn là 6,80 ± 0,974 thuốc, trong đó số thuốc điều trị vảy nến trung bình là: 4,09± 0,911.

- Về chi phí trung bình cho một ngày điều trị nội trú bệnh vảy nến là 388.393 đ/ngày năm 2018, là gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân và bảo hiểm. Chi phí dành cho thuốc hỗ trợ điều trị chiếm tỷ lệ cao, chiếm 28,94%.

- Hiệu quả điều trị bệnh vảy nến theo các phác đồ đang sử dụng là chưa cao. Hiệu quả điều trị của phác đồ sử dụng thuốc điều trị toàn thân là acitretin là chưa rõ ràng so với phác đồ điều trị tại chỗ đơn thuần.

90

KẾN NGHỊ

Từ thực tế khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh vảy nến tại Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến sau: - Cần lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp cho từng thể bệnh vảy nến, giai đoạn bệnh để nâng cao hiệu quả điều trị.

- Cập nhật phác đồ điều trị hướng dẫn sử dụng thuốc, đăc biệt là các thuốc điều trị vảy nến toàn thân của Hội Da Liễu Việt Nam và thế giới, qua đó tích cực đưa thêm những thuốc điều trị toàn thân hiệu quả vào điều trị, nhằm nâng cao hiệu quả điều trị bệnh tại Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa.

- Bệnh viện cần xây dựng phác đồ hường dẫn điều trị vảy nến riêng, phù hợp và cập nhật với các hướng dân điều trị tại Việt Nam và thế giới. Việc theo dõi các xét nghiệm thường qui với các thuốc có khoảng điều trị hẹp cần thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ hơn.

- Việc đánh giá điểm PASI đầu vào và từng khoảng thời gian điều trị cần được thực hiện một cách thường qui làm cơ sở cho việc lựa chọn thuốc cũng như thay đổi thuốc trong quá trình điều trị để nâng cao hiệu quả điều trị và giảm nguy cơ tái phát.

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Bộ Y tế (2012) Quyết định phê duyệt đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam", số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012, Hà Nội pp. 2. Bộ Y tế (2013), Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2013 và nhiệm vụ

trọng tâm năm 2014, 2013.

3. Bộ Y tế (2013) "Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày08/08/2013 qui định về tổ chức và hoạt động thuốc của Hội đồng thuốc và điều trị trong Bệnh viện", pp.

4. Bộ Y tế (2013) "Thông tư số 45/TT-BYT ban hành ngày 26/12/2013,

Ban hành danh mục thuốc thiết yếu thuốc tân dược lần thứ VI, Bộ Y tế.

", pp.

5. Bộ Y tế (2014) "Thông tư 40/2014/TT-BYT ban hành ngày 17/11/2014, Hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi thanh toán của quỹ Bảo hiểm y tế", Bộ Y tế, pp.

6. Bộ Y tế (2014) Dịch tễ dược học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. 7. Bộ Y tế (2015) Niên giám thống kê y tế 2014, NXB Y học, pp.

8. Bộ Y tế (2015) "Thông tư 05/2015/TT-BYT ban hành ngày 17/3/2015, Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học

cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ BHYT", pp.

9. Trần Tân Phong (2014), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh

viện Da liễu Cần Thơ năm 2014, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp

I, Dược học, Đại học Dược Hà Nội.

10. Đặng Thị Lan Anh (2015), Phân tích Danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh

viện Tai Mũi Họng TW năm 2012-2013, Khóa luận tốt nghiệp, Trường

92

11. Ngô Thanh Tịnh Đỗ Xuân Thắng, Bùi Văn Đạm (2017), Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương

năm 2015, Tạp chí Y học thực hành số 1040, tháng 4/2017 pp.

12. Tổ chức Y tế Thế giới (2004) Hội đồng thuốc và Điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, hoạt động ADPC, Chương trình hợp tác Việt

Nam - Thụy Điển, pp.

13. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2019), Phân tích danh mục thuốc được sử

dụng tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017, Luận văn Thạc sĩ Dược

học, Trường Đại học Dược, PP.

14. Chu Thị Nguyệt Giao (2016), Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại

Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016, Luận văn Thạc sĩ Dược học,

Trường Đại học Dược, PP..

15. Lê Văn Thơm (2019), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại

trú tại Bệnh viện Tâm Thần Nghệ An, Luận văn chuyên khoa cấp II

Dược học, Trường Đại học Dược, PP.

16. Phạm Thị Mận (2010), Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc tại

Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2009, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học

Dược, PP.

17. Phạm Thị Bích Hằng (2014), Phân tích cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kan, Luận văn Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược, PP.

18. Bùi Duy Duyn (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện

Đa khoa Thành phố Thái Bình, Luận văn Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học

Dược, PP.

19. Nguyễn Trương Thị Minh Hoàng (2015), Phân tích danh mục thuốc sử

dụng của Bệnh viện Đa khoa Bà Rịa- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn

93

20. Trần Thị Thoan (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh

vảy nến tại phòng khám chuyên đề, bệnh viện Da liễu Trung ương, Luận văn

Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược, PP.

21. Lê Khả Bách (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh

vảy nến tại bệnh viện Da liễu Thanh Hóa, Luận văn Chuyên khoa cấp I,

Trường Đại học Dược, PP.

22. Đặng Văn Em (2013), “Bệnh vảy nến sinh bệnh học và chiến lược diều trị”, Nhà xuất bản y học, Số 01, tr 18-20.

23. Phan Thị Loan (2012); “Nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh vảy nén đến chất lượng cuộc sống của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện da liễu

Thanh Hóa năm 2011”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.

24. Trần Văn Tiến (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và miễn dịch tại

chỗ của vảy nến thể thông thường”, Luận án Tiến sĩ Y học chuyên ngành Da

liễu.

Tài liệu tiếng anh

25. Devnani M. Gupta A, Nigah (2010), "ABC and VED Analysis of the Pharmacy Store of a Tertiary Care Teaching, Research and Referal Healthcare Institure of India", J Young Pharm, 2(2),, pp. trang 201-205. 26. Erlin Norfriana (2012) "ABC and VEN analysis the drug expenditure in RSUD Dr Soedarso Pontianak year of 2010: Faculty of medicine Gadjahmada Universty Yogyakarta, " pp.

27. Fijn R., et al. (1999). Drug and Therapeutics (D & T) committees in Dutch hospitals: a nation-wide survey of structure, activities, and drug selection procedures. Br J Clin Pharmacol; 48(2): pp. 239-46

28. WHO (2000) "Progress in Essentive Drug and Medicine policy 1998- 1999, Heath technologand Pharmaceutical Cluter, WHO/2000 ", pp. 12-14.

94

29. World Health Organization (2011) The world Medicines Situation, pp. 30. Chirtine Clark (2004), “Psoriasis: first-line treatments”, The Pharmaceutical Journal, 274: pp 623 - 626.

95

PHỤ LỤC 1

Bảng PL1: Bảng thu thập dữ liệu Danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện năm 2018

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 STT Tên hoạt chất, nồng độ, hàm lượng Tên thuốc Đơn vị tính Năm trong DMT kế hoạch Năm trong DMT trúng thầu Năm trong DMT dự kiến Thuốc đơn thành phần, đa thành phần Thuốc BDG, Generic, chế phẩm YHCT Nguồn gốc (Nhập khẩu/ SXTN) Đường dùng Số lượng Đơn giá DMT dự kiến DMT trúng thầu DMT sử dụng

A THUỐC TÂN DƯỢC

I Nhóm thuốc điều trị bệnh da liễu 2

3 …

II Nhóm thuốc chống dị ứng và trong các trường hợp quá mẫn

1 2

96 3

B NHÓM THUỐC DƯỢC LIỆU, THUỐC CỔ TRUYỀN

I Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thủy

1 2 3

II Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm

1 2 3 ... Tổng

Ghi chú: - Ơ cột số 8: Thuốc đơn thành phần đánh số 1, thuốc đa thành phần đánh số 2.

- Ở cột số 9: Thuốc biệt dược đánh số 1, Thuốc genegic đánh số 2, chế phẩm YHCT đánh số 3 - Ở cột số 10: Thuốc nhập khẩu đánh số 1, Thuốc sản xuất trong nước đánh số 2.

Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN (Mục tiêu 2)

Mã số bệnh án: Mã lưu trữ:

Tuổi: Giới tính: Ngày vào viện: Ngày ra viện Nghề nghiệp Địa chỉ

Chẩn đoán (YHHĐ): Mã ICD:

Chẩn đoán (YHCT) Bệnh mắc kèm

I. Qui chế kê đơn

1 Ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ của

bệnh nhân Có Không

2 Thể vảy nến Có Không

Thể mảng Có Không Thể mủ Có Không Thể đỏ da toàn thân Có Không Thể giọt Có Không

3 Số thuốc trong đơn ………. Thuốc

a. Số Thuốc vảy nến ………. Thuốc

Dạng toàn thân:……….. ………. Thuốc Dạng tại chỗ:………. ………. Thuốc

b. Số thuốc hỗ trợ điều trị vảy nến ………. Thuốc

c. Số thuốc điều trị bệnh mắc kèm: ………. Thuốc

4 Phương pháp điều trị:

Điều trị tại chỗ đơn thuần Có Không Điều trị toàn thân đơn thuần Có Không Điều trị tại chỗ + toàn thân Có Không

5 Điểm PASI vào viện

………….. Điểm

6 Điểm PASI ra viện

………….. Điểm

7 Chi phí điều trị

Chi phí trung bình cho thuốc

……….. VNĐ Chi phí cho thuốc điều trị vảy nến

……….. VNĐ Chi phí cho thuốc hỗ trợ điều trị vảy nến

và bệnh mắc kèm ……….. VNĐ

Chi phí cho xét nghiệm

……….. VNĐ Chi phí khác

……….. VNĐ

14 Thông tin người kê đơn Ký tên, Ghi họ tên Bác sỹ

Có Không

II. Đơn thuốc

TT Tên thuốc Hàm lượng, nồng độ Ngày bắt đầu dùng thuốc Ngày dừng dùng thuốc Tổng liều Đường dùng 1 2 3 4 5 6 7 8

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện da liễu thanh hóa năm 2018 (Trang 100 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)