- 03 tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh: phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược; chống lồi người; tội phạm chiến tranh.
9 Theo Điều 2, Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 thì cá nhân chỉ nộp thuế trong trường hợp “cĩ thu nhập”.
vấn đề thì áp dụng văn bản cĩ hiệu lực pháp lý cao hơn, như vậy, trong trường hợp này thì đương nhiên BLDS được áp dụng chứ khơng phải Nghị định10.
Bên cạnh đĩ, trong thực tiễn hoạt động cơng chứng cịn nhiều ý kiến chưa thống nhất liên quan đến chế định đại diện theo ủy quyền như: (i) Khơng tặng cho tài sản của bên ủy quyền bởi vi phạm quy định vì lợi ích của người được đại diện; Khơng thế chấp tài sản thơng qua hợp đồng ủy quyền (ii) và khơng ủy quyền thực hiện thay nghĩa vụ (iii) Ngồi ra, cịn cĩ ý kiến phân biệt giữa “Giấy ủy quyền” với “Hợp đồng ủy quyền” khi cho rằng giấy ủy quyền là hành vi pháp lý đơn phương cịn hợp đồng là thỏa thuận giữa các bên qua đĩ làm phức tạp thêm về chế định đại diện theo ủy quyền.
Tuy nhiên, tác giả cho rằng, xét về bản chất của ủy quyền thì chỉ là “đại diện” giữa các bên cho dù cơng việc cĩ thù lao hoặc khơng cĩ thù lao. Nhưng do các bên “lách luật” bằng giao dịch ủy quyền đã làm che lấp hoặc làm “mờ” đi giao dịch khác nên trong thực tế cịn nhiều nhận định trái chiều.
Trên cơ sở khách quan, tác giả thấy: Lợi ích của chủ thể bao gồm nhu cầu về vật chất và/hoặc tinh thần nhưng nhu cầu tinh thần mang tính “vơ hình” nên khĩ nhận biết hơn so với tính “hữu hình” là vật chất. Đơn cử, trường hợp nội dung ủy quyền, bên được ủy quyền làm thay bên ủy quyền trong việc chuyển nhượng tồn bộ bất động sản thì bên làm thay cĩ thể thực hiện các hành vi như: Thương thảo hợp đồng khi chuyển nhượng một phần hoặc tồn bộ bất động sản; thuê đo đạc; thực hiện thủ tục tách thửa; ký hợp đồng; giao giấy chứng nhận; giao tài sản đồng thời được nhận tiền từ việc chuyển nhượng bởi những hành vi xác lập của bên làm thay đều phù hợp với việc chuyển nhượng và đều vì lợi ích của bên ủy quyền. Ngược lại, đối với nội dung ủy quyền chuyển nhượng một phần thì đương nhiên bên được ủy quyền khơng thể chuyển nhượng tồn bộ bởi nội dung cơng việc vượt quá phạm vi ủy quyền dẫn đến xâm phạm lợi ích của bên ủy quyền; cịn nếu nội dung ủy quyền cho phép chuyển nhượng tồn bộ
thì mặc dù bên ủy quyền khơng nêu rõ là được chuyển nhượng một phần song xét mục đích vì quyền lợi của bên ủy quyền thì đương nhiên khi cho phép chuyển nhượng tồn bộ sẽ bao gồm chuyển nhượng một phần, đồng thời, khi cho phép chuyển nhượng tồn bộ bất động sản thì phải hiểu bên làm thay được quyền xác lập, ký hợp đồng, giao tài sản và nhận tiền khi thực hiện cơng việc ủy quyền và hiển nhiên chúng ta đều thấy những hành vi này đều vì mục đích chuyển nhượng tồn bộ bất động sản mà khơng làm xấu đi lợi ích của bên ủy quyền.
Tương tự như vậy, trong trường hợp chủ thể thay mặt bên ủy quyền thực hiện thế chấp tài sản đúng với ý chí của người “nhờ” thì theo tác giả trường hợp này hồn tồn phù hợp với quy định của pháp luật. Theo đĩ, trước một hợp đồng ủy quyền hợp lệ các chủ thể trong xã hội phải thừa nhận và tơn trọng trừ trường hợp hợp đồng ủy quyền cĩ dấu hiệu vơ hiệu hoặc hết hiệu lực; khi đĩ, trong phạm vi cho phép, chủ thể nghi ngờ cĩ thể thực hiện xác minh, giám định hoặc thơng qua quyết định hoặc bản án của tịa án để từ chối giao dịch với người được ủy quyền. Thêm nữa, khi bên được ủy quyền thực hiện cơng việc (là nghĩa vụ của bên ủy quyền) thì phải hiểu đây là làm thay cơng việc mà thơi chứ khơng phải các bên chuyển giao nghĩa vụ cho nhau; vì nếu bên được ủy quyền khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nội dung ủy quyền thì chủ thể cĩ quyền yêu cầu khơng mất đi quyền năng của mình đối với bên cĩ nghĩa vụ (là bên ủy quyền); khi đĩ, họ hồn tồn cĩ quyền buộc bên cĩ nghĩa vụ phải thực hiện đúng nghĩa vụ đã giao kết mà khơng quan tâm đến bên được ủy quyền cĩ thực hiện hay khơng thực hiện cơng việc ủy quyền.
Liên quan đến việc phân biệt Giấy ủy quyền với Hợp đồng ủy quyền, theo tác giả, Giấy ủy quyền hay Hợp đồng ủy quyền đều là việc một bên cĩ quyền (hoặc nghĩa vụ) “nhờ” chủ thể khác làm thay mà thơi. Vì vậy, dù văn bản do bên ủy quyền xác lập, bên được ủy quyền khơng ký nhưng bằng hành vi nhận văn bản và thực hiện cơng việc theo phạm vi ủy quyền thì phải hiểu rằng bên được nhờ đã đồng ý làm thay cho bên cĩ 10Khoản 2, Điều 156, Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.
quyền (hoặc nghĩa vụ)11. Tìm hiểu các quy định liên quan tác giả nhận thấy BLDS cĩ quy định trong trường hợp các bên tham gia giao dịch bằng văn bản thì thời điểm “giao kết” là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản12, song luật dân sự cũng cĩ ngoại lệ khi quy định giao kết giữa các bên cĩ thể bằng “hành vi cụ thể”13. Bên cạnh đĩ, về hiệu lực tại BLDS thì nhà làm luật cũng quy định:
“Hợp đồng được giao kết hợp pháp cĩ hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp cĩ thỏa thuận khác hoặc luật liên quan cĩ quy định khác”14.
Như vậy, cĩ thể thấy khi chủ thể thực hiện cơng việc (hoặc nghĩa vụ) thay cho nhau thơng qua hợp đồng ủy quyền hoặc giấy ủy quyền thì đều phải căn cứ trên tinh thần đồng thuận, thống nhất giữa các bên, qua đĩ, chúng ta thấy việc ủy quyền luơn luơn là sự gặp gỡ ý chí từ hai phía là bên ủy quyền và bên được ủy quyền. Vì thế, để giấy ủy quyền hoặc hợp đồng ủy quyền cĩ hiệu lực nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự thì hình thức và nội dung ủy quyền phải được hiểu là sự gặp gỡ ý chí giữa bên ủy quyền và bên được ủy quyền. Do đĩ, trong trường hợp giấy ủy quyền do bên ủy quyền xác lập nhưng bên được ủy quyền khơng nhận văn bản, khơng thực hiện cơng việc ủy quyền thì phải hiểu bên được nhờ bằng “hành vi cụ thể” đã khơng đồng ý làm thay cơng việc cho bên ủy quyền.
Hiện nay, theo Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 cĩ hiệu lực ngày 10/04/2015 thì cơng chứng viên được quyền chứng thực chữ ký đối với Giấy ủy quyền nhằm giải quyết những việc đơn giản trên cơ sở khơng cĩ thù lao, khơng cĩ nghĩa vụ bồi thường giữa bên ủy quyền và bên được ủy quyền. Nĩi cụ thể: Nội dung giấy ủy quyền khi chứng thực chữ ký khơng phải là hợp đồng, giao dịch15(khác với giấy ủy quyền khi cơng chứng phải là hợp đồng, giao dịch16) điều này cho thấy cĩ sự phân biệt rõ ràng của pháp luật đối với giấy ủy quyền khơng là giao dịch sẽ khơng làm
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự; trong khi đĩ, giấy ủy quyền là giao dịch sẽ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Tĩm lại, tác giả cho rằng khơng nên phân biệt giấy ủy quyền với hợp đồng ủy quyền trong hoạt động cơng chứng nĩi riêng cũng như quá trình áp dụng pháp luật và thực hiện pháp luật nĩi chung bởi bản chất của nội dung này đều là cơng việc ủy quyền căn cứ theo thỏa thuận, thống nhất ý chí của bên ủy quyền và bên được ủy quyền.