- 03 tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh: phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược; chống lồi người; tội phạm chiến tranh.
2. Vấn đề kiểm sốt lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam và kinh nghiệm rút ra từ
làm việc tại Việt Nam và kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn pháp luật Nhật Bản
Khác với quy định của pháp luật Nhật Bản- xem thị thực cư trú là cơ sở cho việc thực hiện quyền của người lao động nước ngồi muốn đến
và làm việc tại Nhật Bản, luật Việt Nam sử dụng giấy phép lao động như là cơng cụ cơ bản trong quản lý lao động nước ngồi.
Năm 2014 Việt Nam ban hành Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngồi tại Việt Nam. Tuy nhiên, luật này thuần tuý chỉ đề cập đến các quy định về điều kiện, quyền và nghĩa vụ của người nước ngồi khi nhập cảnh, quá cảnh hoặc cư trú tại Việt Nam mà hồn tồn khơng đề cập đến quyền làm việc (lao động) của nhĩm đối tượng này. Quy trình, thủ tục tuyển dụng lao động nước ngồi cũng như các điều kiện tuyển dụng lao động nước ngồi hiện nay được quy định bởi luật lao động mà cụ thể là Bộ luật lao động 2012, Nghị định số 11/2016/CP ngày 03/2/2016 về lao động nước ngồi tại Việt Nam và Thơng tư 40/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định số 11/2016/CP nêu trên.
Trên tinh thần tổng thể các văn bản nĩi trên, một người lao động nước ngồi muốn đến làm việc tại Việt Nam phải tuân thủ hai nhĩm điều kiện quy định tại Điều 169 Bộ luật lao động, trong đĩ điều kiện quan trọng nhất là phải cĩ giấy phép lao động được cấp bởi Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tuỳ từng trường hợp được quy định tại Khoản 1, 2 Điều 3 Thơng tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH. Giấy phép lao động được miễn với những đối tượng như là thành viên gĩp vốn hoặc là chủ sở hữu của cơng ty trách nhiệm hữu hạn, là thành viên Hội đồng quản trị của cơng ty cổ phần, là Trưởng văn phịng đại diện, dự án của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam, vào Việt Nam với thời hạn dưới 03 tháng để thực hiện chào bán dịch vụ, là luật sư nước ngồi đã được cấp giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của Luật luật sư, là học sinh, sinh viên học tập tại Việt Nam làm việc tại Việt Nam nhưng người sử dụng lao động phải báo trước 07 ngày với cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh….Trên cơ sở giấy phép lao động người sử dụng lao động sẽ tiến hành các yêu cầu cấp thị thực cho lao động nước ngồi. Với thị thực này người lao động nước ngồi sẽ được phép vào làm việc tại Việt Nam.
Như vậy, giấy phép lao động hiện nay cĩ thể nĩi là cơng cụ pháp lý để quản lý lao động nước ngồi trong việc vào Việt Nam làm việc (trừ những trường hợp khơng cần cấp giấy phép). Quy trình của pháp luật Việt Nam về lao động nước ngồi cĩ vẻ đi ngược lại với quy trình của pháp luật Nhật Bản. Chúng tơi cho rằng sự khác biệt về quy trình của pháp luật Việt Nam so với pháp luật Nhật Bản khơng phải là sự yếu kém trong cơng tác xây dựng pháp luật bởi chính sách về nhập cư lao động cĩ sự khác biệt ở mỗi quốc gia tuỳ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội. Đặc biệt ở Nhật từ cuộc cải cách kinh tế từ nhiệm kỳ của Thủ tướng Shinzo Abe đã tác động mạnh mẽ đến chính sách đối với lao động nhập cư, cĩ thể thấy rõ điều đĩ qua việc cho phép tiếp nhận thực tập kỹ thuật tại các doanh nghiệp ở Nhật Bản8. Tuy nhiên, từ quy trình của Nhật cĩ thể xem xét để nếu cĩ thể, cải thiện tốt hơn cho các quy định của pháp luật Việt Nam.
Với các quy định hiện tại, người lao động nước ngồi muốn vào Việt Nam làm việc sẽ qua hai lần kiểm sốt, lần thứ nhất kiểm sốt bằng việc cấp giấy phép lao động, lần thứ hai kiểm sốt bằng việc cấp thị thực nhập cảnh. Hai lần kiểm sốt này cĩ mối quan hệ khá mật thiết với nhau, cụ thể, người lao động phải cĩ giấy phép lao động thì mới được cấp thị thực. Cĩ vẻ khá thừa về quy trình đối với việc kiểm sốt lao động nhập cư. Bởi vì theo chúng tơi, để đạt được mục đích giới hạn, kiểm sốt và quản lý lao động nước ngồi tại Việt Nam chỉ cần một lần cấp phép. Hoặc là cấp phép lao động, hoặc là cấp thị thực, tuỳ thuộc vào lựa chọn của nhà làm luật dựa trên tính hợp lý của việc thực hiện. Nếu chọn kiểm sốt bằng giấp phép lao động chúng tơi cho rằng chỉ cần cĩ giấy phép lao động người lao động nước ngồi đương nhiên được phép nhập cảnh và khơng cần phải tiến hành thủ tục cấp thị thực hoặc một thủ tục thị thực rút ngọn. Nếu chọn kiểm sốt bằng cấp thị thực thì thủ tục này là thủ tục kết hợp, cụ thể là cơ quan quản lý xuất nhập cảnh sẽ phải kiểm tra điều kiện tiếp nhận lao động nước ngồi và nếu các điều kiện đã thoả mãn thì cấp thị thực lao động.
Chúng tơi cho rằng các cơ sở pháp lý hiện nay của Việt Nam khá thuận lợi cho việc chọn giải pháp thứ hai vì hiện tại Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngồi tại Việt Nam đã cĩ sự phân loại các loại thị thực, cụ thể là đã cĩ loại thị thực lao động cấp riêng cho người lao động nước ngồi muốn vào làm việc tại Việt Nam. Việc chọn giải pháp thứ hai sẽ giúp rút ngắn (i) thời gian thực hiện các thủ tục cho việc tiếp nhận lao động nước ngồi, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp, (ii) sẽ giúp tiết kiệm các chi phí quản lý do việc đơn giản hố bộ máy quản lý nhà nước, phục vụ tốt hơn cho cải cách các thủ tục hành chính ở Việt Nam. Mặt khác, việc chỉ dừng lại ở một thủ tục kiểm sốt lao động nước ngồi vào Việt Nam làm việc sẽ chấm dứt tình trạng trùng lặp về cấp phép (vì suy cho cùng quyền làm việc của người lao động nước ngồi cĩ quan hệ mật thiết với quyền cư trú của họ), do đĩ việc yêu cầu cĩ cả hai loại giấy phép (giấy phép lao động và thị thực nhập cảnh) là sự cấp phép trùng.
Việc thống nhất giữa quyền nhập cư và quyền làm việc bằng việc ghi nhận tình trạng thị thực mặc dù cĩ nhiều ưu điểm như phân tích trên (cùng với một ưu điểm cũng quan trọng khơng kém đĩ là tính thống nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật) cũng cần dự kiến một cơ chế kiểm sốt nhập cảnh để đảm bảo các tình trạng nhập cảnh khác nhau thực hiện các quyền làm việc khác nhau phù hợp với dự kiến của pháp luật. Điều này cũng cĩ nghĩa là thuận lợi sẽ đi cùng với những thách thức trong việc áp dụng pháp luật.
Chúng tơi cũng cho rằng, việc chỉ dừng lại ở một thủ tục cấp phép cho lao động nước ngồi hồn tồn khơng ảnh hưởng gì đến chính sách nhập cư lao động bởi vì chính sách này (thể hiện ở việc mở rộng hay siết chặt lao động nhập cư) liên quan đến việc đặt ra và đảm bảo tuân thủ các điều kiện về cấp phép lao động chứ khơng liên quan đến quy trình tiếp nhận lao động nước ngồi. Tĩm lại, kiểm sốt lao động nhập cư cho đến nay vẫn luơn là một yêu cầu đặt ra ở hầu hết các quốc gia do yêu cầu về an ninh, đảm bảo sự tồn
vẹn các giá trị văn hố của dân tộc, đặc biệt là để bảo hộ lao động trong nước chống lại sự cạnh tranh trong việc tiếp cận với việc làm….Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế hội nhập, các chính sách về lao động sẽ phải thay đổi để phù hợp hơn
với bối cảnh mới. Trong xu thế mở cửa này, các quy định của pháp luật Nhật Bản về kiểm sốt lao động nhập cư cĩ thể là một kinh nghiệm tốt cho Việt Nam trong cơng cuộc cải cách chính sách và pháp luật./.