Cử, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so1 2019 (Trang 53)

- 03 tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh: phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược; chống lồi người; tội phạm chiến tranh.

3. cử, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị

quản trị

Thứ nhất, về quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị

Theo quy định của Khoản 2 Điều 11 Nghị định 71/2017/NĐ-CP ngày 6/6/2017, cổ đơng, nhĩm cổ đơng sở hữu cổ phần phổ thơng trong thời hạn liên tục ít nhất 06 thángđược quyền đề cử người vào HĐQT. Trong trường hợp này, nếu như Khoản 2

Điều 114 LDN cĩ quy định cổ đơng hoặc nhĩm cổ đơng “sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thơng trở lên trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn do ĐLCT quy định” thì Nghị định 71/2017/NĐ-CP ngày 6/6/2017 khơng đặt ra yêu cầu về tỷ lệ cổ phần phổ thơng sở hữu mà chỉ quan tâm đến thời hạn nắm giữ số cổ phần đĩ. Trong khi đĩ, Điều lệ mẫu CTNY (quy định tại Thơng tư 95/2017/TT-BTC ngày 22/9/2017) đã gợi ý giảm tỷ lệ nắm giữ cổ phần phổ thơng xuống cịn 5% của cổ đơng, nhĩm cổ đơng để cĩ các quyền giới hạn theo Khoản 2 Điều 114 LDN (Khoản 3 Điều 12 Điều lệ mẫu). Xem xét các nội dung trên, cĩ thể thấy sự chưa thống nhất trong quy định về điều kiện đối với cổ đơng hoặc nhĩm cổ đơng cĩ thể liên kết để đề cử người vào HĐQT của CTNY. Về vấn đề này, cĩ quan điểm hồn thiện là: giữ nguyên hoặc giảm tỷ lệ nắm giữ cổ phần phổ thơng nắm giữ nhưng bỏ thời hạn nắm giữ cổ phần16 để đảm bảo quyền của cổ đơng, nhĩm cổ đơng này được thực hiện ngay lập tức (ví dụ như trường hợp mới thành lập, cổ đơng mới vào cơng ty). Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, cần giữ nguyên thời hạn nắm giữ cổ phần, nhưng nên giảm tỷ lệ nắm giữ cổ phần phổ thơng tại Nghị định 71/2017/NĐ-CP ngày 6/6/2017 xuống cịn 5% để đảm bảo yêu cầu của hoạt động QTCT cũng như duy trì tính đặc thù của CTNY. Ngồi ra, để thực thi quyền này cũng như những quyền khác của cổ đơng thiểu số, cơ quan quản lý nhà nước cần thiết lập cơ chế tạo điều kiện cho các cổ đơng thiểu số liên kết lại, nhất là trong trường hợp CTNY khi số lượng cổ đơng nhiều kéo theo sự phân tán quyền sở hữu trong bộ phận cổ đơng thiểu số là rất lớn.

Thứ hai, về vấn đề bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị

Nếu như các quy định về vấn đề miễn nhiệm thành viên HĐQT là tương đối rõ ràng và hợp lý thì các quy định về vấn đề miễn nhiệm thành viên HĐQT lại tồn tại nhiều bất cập. Khoản 2 Điều 156 LDN quy định: thành viên HĐQT cĩ thể bị bãi nhiệm theo Nghị quyết của ĐHĐCĐ, tuy nhiên khơng cĩ những quy định rõ ràng về cơ sở, điều kiện cho việc bãi nhiệm... (Xem tiếp trang 66)

Nếu như các quy định về vấn đề miễn nhiệm thành viên HĐQT là tương đối rõ ràng và hợp lý thì các quy định về vấn đề miễn nhiệm thành viên HĐQT lại tồn tại nhiều bất cập. Khoản 2 Điều 156 LDN quy định: thành viên HĐQT cĩ thể bị bãi nhiệm theo Nghị quyết của ĐHĐCĐ, tuy nhiên khơng cĩ những quy định rõ ràng về cơ sở, điều kiện cho việc bãi nhiệm... (Xem tiếp trang 66)

16Võ Thị Hà Linh (2015), Việc tiếp nhận các nguyên tắc QTCT của OECD trong pháp luật quản trị CTNY của Việt Nam,Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr.95. Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr.95.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so1 2019 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)