“Tính bảo mật” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tạ

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so1 2019 (Trang 74)

- 03 tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh: phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược; chống lồi người; tội phạm chiến tranh.

1. “Tính bảo mật” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tạ

QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI TẠI MỘT SỐ NƯỚC

TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

Tào Thị Huệ1

Tĩm tắt: “Tính bảo mật” luơn được coi là một ưu điểm của giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. Tuy nhiên, cách tiếp cận về nội dung “tính bảo mật” tại các quốc gia cĩ sự khác nhau. Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày “tính bảo mật” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Việt Nam. Trên cơ sở đĩ, đưa ra bình luận và những đề xuất nhằm thực thi hiệu quả “tính bảo mật” trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài tại Việt Nam.

Từ khĩa:Trọng tài, tính bảo mật, thỏa thuận bảo mật.

Nhận bài: 25/11/2018; Hồn thành biên tập: 15/12/2018; Duyệt đăng: 17/01/2019.

Abstract:“Confidentiality” is always considered as an advantage of international commercial disputes settlement by referees. However, differences have been found in different countries regarding to the approach on the content “Confidentiality”. Within this article, the author introduces “Confidentiality” in international commercial disputes settlement by referees in the United Kingdom, the United States of America, China, Vietnam to make comments and proposes some recommendations to effectively apply“Confidentiality” in solving disputes by referees in Vietnam.

Keywords:Referees, Confidentiality, Confidentiality agreement.

Date of receipt: 25/11/2018; Date of revision: 15/12/2018; Date of approval: 17/01/2019.

“Tính bảo mật (confidentiality) thường được nêu ra khi trình bày về những ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Là ưu điểm, bởi các phiên xét xử của trọng tài khơng phải cơng khai và các phán quyết trọng tài cũng khơng phải cơng bố”2.

Ưu điểm này đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của doanh nghiệp đối với vấn đề bảo mật trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. “Điều này cĩ thể được giải thích bằng hai yếu tố:

Thứ nhất,tầm quan trọng của tài sản phi vật chất như quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và danh tiếng. Ngày nay, những tài sản này là tài sản quý giá nhất của các tập đồn đa quốc gia trên thế giới;

Thứ hai,số lượng lớn các thơng tin chi tiết và quan trọng mà cả hai bên tranh chấp được yêu cầu đưa ra trong quá trình tố tụng trọng tài”3.

Nhưng “tính bảo mật” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại trọng tài khơng mang tính tuyệt đối. Nội dung và giới hạn của “tính bảo mật” phụ thuộc vào quy định của các nguồn luật cụ thể điều chỉnh tố tụng trọng tài. Và thậm chí phán quyết trọng tài cĩ thể bị tịa án cĩ thẩm quyền tuyên hủy, nếu khơng tuân thủ “tính bảo mật”4.

1. “Tính bảo mật” trong giải quyết tranhchấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài tại Vương quốc Anh (United Kingdom - UK)

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so1 2019 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)